Phân tích SWOT về quá trình GĐGR tại các xã

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 70 - 71)

- Không biết rừng khi nào bán là có thể cho sản lượng cao nhất.

2.7. Phân tích SWOT về quá trình GĐGR tại các xã

1). Điểm mạnh: Chính sách giao đất, giao rừng được UBND

tỉnh quy định hiện tại phù hợp với chính sách chung của Nhà n ước và h ết sức cần thiết để tạo điều kiện cho các xã, huyện tiến hành các hoạt động giao đất, giao rừng phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. Chủ trương xã h ội hố cơng tác ảbo vệ và phát triển rừng đang được đẩy mạnh và r ừng được quản lý

và b ảo vệ tốt hơn. Tỉnh đã m ạnh dạn giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình để đảm bảo rừng có ch ủ quản lý c ụ thể, là gi ải pháp quan trọng, góp ph ần quản lý có hi ệu quả tài nguyên rừng và phù hợp với quá trình xã hội hố nghề rừng ở nước ta. Lực lượng kiểm lâm được tập huấn đầy đủ và tham gia tích c ực vào cơng tác tun truyền cũng như thực hiện chun mơn nghiệp vụ,

đã có m ột số hoạt động hướng dẫn của Kiểm lâm v ề chăn nuôi

cho ng ười dân. Ng ười dân tham gia và h ưởng ứng nhiệt tình. Theo đánh giá chungủca cán bộ quản lý t ỉnh và c ủa người dân, r ừng giao cho hộ gia đình, cộng đồng được bảo vệ và phát triển tốt, diện tích rừng bị chặt phá trái phépảgim rõ r ệt. Nhận thức của người dân v ề rừng đã được nâng lên và có ý th ức bảo vệ rừng. Xuất hiện nhiều mơ hình qu ản lý r ừng tốt cần được nghiên ứcu rút kinh nghiệm và nhân r ộng trong phạm vi tỉnh và các ỉtnh khác.Đời sống người dân được cải thiện, thu nhập từ hoạt động kinh tế lâm nghi ệp cao hơn, nhận thức được nâng cao. GĐGR đã góp ph ần phát triển kinh tế xã h ội khu vực nông thôn miền núi và giải quyết công ăn việc làm cho ng ười dân ph ụ

thuộc vào r ừng. Các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng đã có rừng và đất rừng để phát triển kinh tế trong đó có b ảo vệ rừng. Hình thành ý th ức kinh doanh của người dân và d ẫn đến việc sử

dụng hiệu quả hơn nguồn lực hiện có. Hình thành th ị trường quyền sử dụng đất rừng.

2). Điểm yếu: Các chính sáchềvrừng và đất rừng thường

khơng được xây d ựng và ban hành đồng bộ mà r ải rác trong nhiều năm, nhiều cơ quan soạn thảo khác nhau. Số lượng văn bản dưới luật nhiều, gặp khó kh ăn trong việc cập nhật, tập hợp và nh ận thức đầy đủ các văn bản này. Ch ưa có hành lang pháp lý thơng thống để cácđịa phương vận dụng vào điều kiện cụ thể của mình. Thiếu các văn bản pháp luật nhằm thể chế hóa các quyền của người được giao đất, giao rừng (chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp v ốn bằng giá trị quyền sử dụng

đất). Vốn đầu tư từ lĩnh vực tư nhân có vai trị quan tr ọng đối

với phát triển rừng sản xuất. Tuy nhiên,để huy động nguồn vốn này, hi ện tại cịn r ất nhiều khó kh ăn và rào c ản như khả năng tiếp cận đất cịn r ất khó kh ăn đối với các nhà đầu tư cùng với việc đất trồng rừng rất manh mún và nhỏ lẻ dẫn đến hạn chế đầu

tư trên diện tích rộng. Vấn đề rủi ro trong trồng rừng cịn cao và chưa có thí điểm bảo hiểm cây tr ồng. Tình hình tranh chấp đất đai diễn ra ngày càng gay g ắt và r ất khó gi ải quyết.

Nguyên nhân đãn đến cácđiểm yếu trên là do Nhận thức về công tác giao rừng chưa đầy đủ. Chính sách, quyđịnh của Nhà nước về giao rừng, cho thuê ừrng, trách nhiệm và quy ền hưởng lợi của các chủ rừng vẫn chỉ mang tính định hướng, thiếu cụ thể nên cácđịa phương rất lúng túng trong triển khai thực hiện. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng còn ch ậm và thi ếu đồng bộ. Phân công, phân c ấp trách nhiệm cịn ch ồng chéo, khơng rõ ràng và thi ếu thống nhất. Năng lực về tổ chức

quản lý và chuyên môn k ỹ thuật của các ơc quan Nhà n ước các cấp, đặc biệt là c ấp cơ sở về giao rừng, cho thuê ừrng rất hạn

chế. Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và c ơ chế chính sách về lâm nghi ệp cịn h ạn chế và ch ưa thực sự có hiệu quả. Việc giám sát, theo dõi,đánh giá ệhiu quả công tác giao rừng, cho thuê ừrng, sử dụng rừng sau khi giao, cho thuê chưa được làm th ường xuyên.

3). Cơ hội: Ngành lâm nghi ệp đang thực hiện chuyển đổi

mang tính chiến lược, chuyển từ lâm nghi ệp nhà n ước sang lâm nghiệp xã h ội, tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng. Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều

thành ph ần kinh tế, theo đó, trong lâm nghi ệp, các thành phần kinh tế đều được khuyến khích tham gia bảo vệ và phát triển

rừng. Quá trình hội nhập quốc tế, xu hướng xã h ội hoá trong quản lý r ừng đã thúc đẩy công tác giao đất, giao rừng. Khoa học

và công ngh ệ phát triển, nhiều chương trình, dự án KHCNđã được áp dụng trong quản lý tài nguyên rừng, nênđã góp ph ần sử dụng có hi ệu quả nguồn tài nguyên rừng và đất rừng.

4). Thách thức: Chưa có s ự đồng bộ các chính sách nhằm

sử dụng tốt đất được giao. Hiệu quả sử dụng đất rừng thấp và chủ yếu khái thácđộ phì tự nhiên chưa có đầu tư theo hướng bền vững. Tài nguyên rừng trênđất được giao cho các ộcng đồng là nghèo kiệt nên hưởng lợi từ rừng thấp, vì vậy người dân không muốn nhận rừng. Nhiều yếu tố xã h ội chưa được xem xét trong quá trình GĐGR như áp ựlc gia tăng dân s ố, tập tục và truy ền thống của các ộcng đồng vì vậy công tác GĐGR kém hiệu quả.

5). Một số giải pháp nâng cao hiệu quả GĐGR

Cần có quy ho ạch đồng bộ từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết cho đất lâm nghi ệp, đặc biệt cấp xã. Nâng cao

trình độ cho cán bộ lâm nghi ệp đặc biệt là cán bộ hiện trường cho công tác QHSD đất và giao đất, giao rừng cho các ỉtnh.

Tăng cường công tác giải quyết tranh chấp đất đai, đặc biệt là nâng cao vai trò c ủa huyện và xã. Ki ểm tra, rà sốt lại diện tích đất sử dụng khơng hi ệu quả của cácđơn vị nhà n ước và các cơng ty lâm nghi ệp để có ph ương án giải quyết diện tích đất này

cho hiệu quả. Chỉ nên giao ừrng ở những nơi người dân có yêu cầu và r ừng thật sự quan trọng đối với đời sống của họ. Vì vậy,

trong tiến trình giao rừng cần xây d ựng kế hoạch từ cộng đồng (người dân tham gia vi ệc lập kế hoạch giao rừng).

Đẩy mạnh các hoạt động khuyến nông khuy ến lâm, tuyên

truyền về quyền và ngh ĩa vụ của các nhóm đối tượng đối với rừng được giao, nâng cao nh ận thức của người dân v ề bảo vệ

rừng. Tăng cương sự hợp tác giữa các nhà khoa học, các nhà khuyên nông và nông dân trong qu ản lý s ử dụng đất.

Xây d ựng hệ thống thông tin v ề thị trường và c ơ chế hưởng lợi cho người dân nh ận rừng phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương. Đẩy mạnh giải quyết tranh chấp đất đai tại các địa

phương. Thúc đẩy q trình cơng nhận chứng chỉ FSC rừng trồng nhằm nâng cao giá trị của rừng trồng.

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w