- Phát triển nguồn nhân lực và tổ chức cộng đồng: Bài học
CHO CÁCC ỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN RỪNG
2.3. Các nghiênứuc về giaođất giao rừng ở Việt Nam
Chính sách GĐGR ra đời nhằm thỏa mãn nhu c ầu sử dụng và qu ản lý tài nguyên rừng và đất rừng cho hệ thống chính quyền và ng ười dân. Ti ến trình hồn thi ện chính sách GĐGR
đã và đang được các nhà hoạch định chính sách căn cứ những
kết quả nghiên ứcu của các tác ảgi, tổ chức trong và ngoài n ước
trong thời gian qua. Từ kết quả phân tích d ữ liệu tổng quan, một số nghiên ứcu điển hình được giới thiệu trong phần này.
Chính sách GĐGR đã t ạo ra quyền hợp pháp cho người dân trong quản lý tài nguyên rừng, Nhà n ước chuyển giao quyền đến chính quyền địa phương và ng ười dân thông qua s ự phân quy ền (Viên, 2005; Sikor, 2001; Tan, 2006). Như vậy, rừng được quản
lý v ới các hình thức khác nhau trongđó vai trị c ủa người dân được nhận ra trong tiến trình phân quy ền. Thay vì Nhà n ước
quản lý tồn b ộ đất như trước đây thơng qua h ệ thống các lâm trường quốc doanh. Nghiên ứcu của Đinh Hữu Hoàng và Đặng
Kim Sơn, 2008 cũng khẳng định quyền sử dụng tài nguyên rừng được cải thiện rõ nét ở một số địa phương.
Nghiên ứcu của Tơ Đình Mai tập trung phân tích nh ững vấn
đề bất cập trong chính sách giaođất khốn ừrng với một số khía cạnh (1) sự chưa rõ ràng các thuật ngữ sử dụng trong các văn bản quy phạm pháp luật, điều này đã ảnh hưởng đến nhận thức và chưa thống nhất trong q trình thực hiện; (2) chính sách cịn mập mờ trong quản lý tài s ản và qu ản lý tài nguyên thiên nhiên. Thực chất chỉ mới quan tâm đến quản lý tài nguyên, trong khi tài s ản riêng, tài sản chung chưa được định nghĩa rõ ràng; (3) m ặc dù đã giao đất giao rừng nhưng tính tự chủ của các chủ rừng vẫn cịn là
bài tốn nan giải cho cả hệ thống quản lý Nhà n ước. Quan điểm dựa vào h ỗ trợ của Nhà n ước vẫn còn trong ti ềm thức của cả các cơ quan lâm nghi ệp hay tư nhân. R ừng chưa thực sự được xem là tài s ản, là đầu vào cho phát triển kinh tế.
Nghiên ứcu mối quan hệ giữa chính sách GĐGR và y ếu tố văn hóa xã h ội của người dân vùng mi ền núi được đề cập trong nghiên ứcu của Vương Xuân Tình, 2008. Trong nhi ều nhân t ố tácđộng đến thành cơng c ủa chính sách thì yếu tố con người, văn hóa vùng mi ền có vai trị quan tr ọng. Tuy nhiên, tính chưa phù hợp của chính sách là hình thành mối quan hệ xã h ội mới trong cộng đồng, tạo ra sự xung đột ngay bên trong ộcng đồng trong sử dụng tài nguyên. Sự phân chia giàu nghèo trong c ộng đồng ngày càng cao do hi ện tượng trao đổi đất khi có quy ền sở hữu và s ử dụng. Tuy nhiên, nghiênứcu chỉ mới tập trung phân tích một số vùng miền và nhóm dân t ộc, chưa phân tích đến các vùng khác nơi có phong t ục và t ập quán như vùng miền Trung.
Xu hướng vận động về sử dụng đất lâm nghi ệp sau khi giao là m ột hiện tượng tất yếu của chính sách (Lê Trọng Hùng, 2008). Tácđộng của GĐGR đến thu nhập, cơ cấu lao động, cơ cấu sử dụng đất và tích t ụ đất đai đã ph ản ánh tính tích cực và
tiêu ựcc của chính sách. Tuy nhiên, xétề vmặt tácđộng đến đời sống thì chính sáchđã t ạo ra nguồn thu nhập từ hoạt động kinh tế lâm nghi ệp cho người dân ( Đinh Hữu Hoàng và Đặng Kim Sơn, 2008; Ngơ Đình Thọ, Phạm Xn Ph ương, 2002).
Cải thiện quy trình thực hiện GĐGR, quy hoạch sử dụng đất có s ự tham gia của người dân được nhiều tác giả đề cập đến (Nguyễn Văn Hợp và Wiemer, 2008; Hoàng Th ị Sen, 2009; Nguyễn Quang Tân, 2005, 2008; Tr ần Ngọc Thanh, 2000). Đánh giá chungủca tiến trình là s ự tham gia của người dân v ẫn
còn h ạn chế trong việc ra quyết định các loại hình giao đất giao rừng, diện tích giao và v ị trí giao. Người dân ch ỉ tham gia một số giai đoạn nhất định trong cả tiến trình. Vấn đề đặt ra là ph ụ thuộc nguồn tài chính và h ạn chế quyền tiếp cận đã ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân.
GĐGR tácđộng tích cực đến sinh kế thông qua qu ản lý đất và r ừng (Đinh Đức Thuận, 2005; Sunderlin và Ba, 2005). Đa dạng hóa các nguồn thu nhập từ hoạt động lâm nghi ệp, năng lực sản xuất và qu ản lý được nâng cao thông qua h ệ thống khuyến lâm và các dự án nâng cao năng lực trong lâm nghi ệp (Đinh Hữu Hoàng và Đặng Kim Sơn, 2008; Ngơ Đình Thọ, Phạm Xn Ph ương, 2002). Giao đất rừng khắc phục được tình trạng nghèo và khơng có đất, giảm tình trạng thất nghiệp, giúp người dân tâ p trung cac nguô n lưc nhằm đổi mới các phương pháp
ảsn
xuất, tìm kiếm và đầu tư vào cơng ngh ệ mới và nh ững lồi cây rừng thích hợp hơn, tăng năng suất và ch ất lượng sản phẩm nông lâm s ản (Nguyễn Xuân Thành, 2000; Kh ương Bá Tuấn, 1998; Nguyễn Thị Thu, 1999; Lê Thị Ngân và Nguy ễn Thị Thơ, 2000)
Cơ chế chia sẻ lợi ích sau GĐGR vẫn cịn là m ột bài tốn khó cho h ệ thống chính sách hiện hành. Hình thành c ơ chế đồng quản lý thông qua s ự cam kết giữa các ơc quan nhà n ước và người dân trong qu ản lý r ừng. Các mơ hình phân chia lợi ích từ rừng là c ơ sở để hình thành c ơ chế chia sẻ lợi ích (Bảo Huy, 2005, 2006, 2008).
1). Kết quả GĐGR trong cả nước: Theo Báo cáoủca Cục
Kiểm lâm, B ộ Nơng nghi ệp và Phát triển Nơng thơn, tính đến tháng 11/2008 thì kết quả giao dịch (giao đất, giao rừng) như sau:
Bảng 2.1. Kết quả giao đất, giao rừng ở các vùng sinh thái, Việt Nam
Phân theo đối tượng được giao rừng
Tỉnh, TP Tổng diện Diện tích Tổ chức Đơn vị Hộ gia Cộng Tổ chức tích rừng đã giao BQL rừng Kinh tế vũ trang đình đồng khác Tồn quốc 12.904.395 9.999.892 2.291.904 3.981.858 228.512 2.806.357 70.730 620.531 Vùng núi phía B ắc 4.742.962 3.517.798 330.247 708.479 22.919 1.906.281 - 549.872 Đồng bằng Bắc Bộ 123.459 109.071 5.843 74.571 2.405 20.257 - 5.996 Bắc Trung Bộ 2.665.981 2.292.997 431.262 1.126.918 46.596 658.096 - 30.127 Nam Trung Bộ 1.757.768 1.227.608 364.193 673.710 13.371 97.956 50.541 27.837 Tây Nguyên 2.902.960 2.158.582 1.018.777 950.417 126.561 38.996 20.189 3.643 Đông Nam Bộ 406.330 397.959 82.215 304.340 3.771 5.774 - 1.858 Tây Nam B ộ 304.934 295.876 59.367 143.424 12.889 78.997 - 1.199
Nguồn:Cục Kiểm lâm,B ộ NN&PTNT, 2008
Diện tích rừng được giao trong cả nước cho đến năm 2008 là 77,5%. Xét diện tích được giao đối với 7 vùng trong cả nước, chúng ta thấy trong tổng diện tích đã giao, thì t ổ chức kinh tế, Ban quản lý r ừng phòng h ộ và gia đình chiếm phần lớn và c ơ bản tập trung vào các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Nam Trung bộ và Tây ngun. Đây c ũng chính là 3 vùng có di ện tích rừng lớn trong tổng diện tích rừng của cả nước. Như vậy chúng ta có
thể thấy rằng đây là nh ững vùng hoạt động giao đất giao rừng sẽ diễn ra mạnh mẽ và các hoạt động sản xuất lâm nghi ệp sẽ phong phú hơn các vùng khác.
2). Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghi ệp là một trong những thủ tục nhằm xác ậlp quyền sử dụng cho người được giao đối với diện tích đất rừng sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định. Đây c ũng là c ơ sở quan trọng đảm bảo cho người được giao có các quyền lợi hợp pháp trong việc sử dụng nguồn tài nguyên này.
Công tác cấp giấy chứng nhận QSD đất rừng sản xuất được xúc tiến mạnh sau khi có Lu ật Đất đai năm 2003. Theo số liệu của Bộ TN&MT cung cấp đến thời điểm 31/12/2010, kết quả cấp GCN đất lâm nghi ệp như sau: Số giấy đã c ấp: 2.629.232 giấy; Diện tích cấp: 10.489.442 ha; Tỷ lệ cấp: 80% của tổng
diện tích cần cấp của cả nước (13.075.604 ha), trong đó có 13 tỉnh đạt trên 90%, 7 ỉtnh đạt từ 80 đến 90%, 5 tỉnh đạt từ 70 đến 80%, 31 tỉnh đạt dưới 50%.
Nếu xét cho từng vùng trong cả nước, miền núi phía Bắc có số giấy chứng nhận QSD rừng và đất rừng được giao là l ớn nhất,
tiếp đến là B ắc Trung bộ, Nam Trung bộ. Các vùng còn lại tỷ lệ giấy chứng nhận QSD đất được cấp là r ất khiêm ốtn, cơ bản là được cấp cho các ổt chức chẳng hạn như Tây Nguyên có tới gần 1,5 triệu ha được giao cho các ổt chức.