Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguồn tài chính phục vụ đào tạo

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình (Trang 75 - 78)

- Ban giám hiệu: có 4 người (1 Hiệu tr ng và 3 hiệu phó) ưở

b. Thực trạng công tác quản lý học sinh

2.2.1.6. Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguồn tài chính phục vụ đào tạo

Trường TH Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình bắt đầu th c hiện cơ chế tựự ch tài ủ chính từ 01/01/2006. Nhà trường được xác định là loại hình đơn v s nghiệp tự ảị ự b o đảm một ph n chi phí ho t ng. Cụ ể ứ ựầ ạ độ th m c t bảo đảm chi phí hoạt động của nhà trường được xác định qua bảng sau:

Bảng 2.8: Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên

ĐVT: 1.000.000đ Chỉ tiêu Năm Tổng số nguồn thu sự nghiệp Tổng số chi hoạt động thường xuyên Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên ( %) 2005 976 8779 11,1% 2006 1102 9012 12,2% 2007 1125 9445 11,9% 2008 1145 9611 11,9% 2009 1183 9692 12,2%

Nguồn: Tổ Kế hoạch - Tài vụ Trường TH Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình

Qua một năm thực hiện cơ chế tự ch tài chính nhà trường ã đạt được hi u ủ đ ệ quả cao hơn so với thời kỳ chưa thực hiện cơ chế này, tuy nhiên do mới thực hiện nên còn gặp phải những khó khăn và cần phải khai thác phát huy những thế mạnh

của mình nên trong thời gian tới. Để th y được i u ó, c n ph i xem xét thựấ đ ề đ ầ ả c tr ng ạ tình hình tài chính của nhà trường trong thời gian qua, trên cơ sở đ đ ó ánh giá úng đ và có biện pháp cho thời gian tới.

Hiện nay, Nhà trường ã xây dựng đ được quy chế chi tiêu nội bộ, và quy ch ế thực hành tiết kiệm, thực hiện chế độ khoán nh mđị ức sử dụng i n tho i, văn đ ệ ạ phịng phẩm, chi phí ti p khách… Quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường bao gồm ế các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng th ng nh t trong ố ấ phạm vi toàn trường cho từng năm học. Nếu năm học này có gì chưa hợp lý thì sẽ được bàn bạc đưa ra k t lu n để th c hi n vào n m h c t i, nh m đảm b o s công ế ậ ự ệ ă ọ ớ ằ ả ự bằng, công khai và sử dụng có hi u quả, hợp lý các nguồn thu của nhà trường, ệ khuyến khích người lao động tăng hiệu suất lao động, tiết kiệm chi phí từng bước nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên, từ đ ó thúc đẩy mọi cá nhân tập thể chung sức phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.

Chế độ qu n lý tài chính của Nhà trường nhưả trên đã thể hi n m t s mặt ệ ộ ố mạnh sau:

- Đảm bảo y đầ đủ ch độ ãi ng đối v i cán bộ, giáo viên trong trường. ế đ ộ ớ - Bắt đầu t ừ đầu n m 2007, do áp dụng quy chếă chi tiêu nội b nên hàng ộ tháng cán bộ giáo viên đã có thu nhập tăng thêm ngoài lương.

- Do áp dụng quy chế thực hành ti t ki m nên đã nâng cao được hiệu quả sử ế ệ dụng tài sản cơng, văn phịng phẩm, vật tư thực hành phục vụ cho hoạt động đào tạo.

- Cả trường có tới trên 80% học sinh là con em nông thôn đồng thời số tiền học phí phải nộp hàng tháng là thấp so với các trường trên địa bàn nên đã phần nào khuyến khích được học sinh tham gia học tập (C th 60.000 /tháng/h c sinh (đối ụ ể đ ọ với hệ trong Ngân sách và 200.000đ/tháng/học sinh đối vớ ệi h ngoài Ngân sách).

Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài chính trong trường cho đến nay vẫn còn một số tồn tại sau:

- Ngoài hai nguồn thu cơ bản là t Ngân sách Nhà nước và từ ừ ọ h c phí, lệ phí của học sinh, Nhà trường cịn có các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp khác nhưng

không nhiều nên các chế độ u ãi về tài chính đối với cán bộ, giáo viên và học sinh ư đ cịn ít đã phần nào ảnh hưởng tới tâm lý giáo viên và h c sinh: ọ

Đối với cán b , giáo viên:

+ Đối với giáo viên trong biên chế thì hưởng lương theo chế độ Nhà nước quy định. + Đối với giáo viên hợp đồng thì mức lương là 80% lương của giáo viên bậc 1: + Các chế độ tài chính khác mặc dù Nhà trường có áp d ng nh ng m c chi quá thấp ụ ư ứ nên khơng khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia thực hi n. ệ

+ Nhà tr ng thườ ực hiện chế độ cho cán bộ, giáo viên đi nghỉ mát hàng năm vào kỳ nghỉ hè một lần/1 năm.

+ Nhà trường áp dụng xét thưởng thi đua theo tháng để khích lệ, động viên kịp thời tinh thần làm việc, trách nhiệm công việc của cán bộ giáo viên thể hiệ ở ản b ng 2.9

Bảng 2.9: Bảng xếp loại và hệ số xét thưởng tháng

TT Chức vụ Loại A Loại B Loại C

1 Ban giám hiệu 0,8 0,6 0,0

2 Trưởng phòng, khoa 0,7 0,5 0,0

3 Phó phịng,Tổ trưởng 0,6 0,4 0,0 4 Cán bộ, Giáo viên, công nhân viên 0,5 0,3 0,0

Nguồn: Quy định tiêu chuẩn xét thưởng tháng

Nhà trường có quy định đ ểi m thưởng và đ ểi m trừ cho từng bộ phận, từng công việc mứ đc iểm tối đa là 100 đ ểm và quy định xếp loại như sau: i

Loại A: từ 91 đ ểi m đến 100 đ ểi m. Loại B: từ 71 i m đến 90 i m. đ ể đ ể

Loại C: từ 70 i m tr xu ng (coi như khơng hồn thành nhiệm vụ, không đ ể ở ố xếp loại).

Hệ số xét thưởng tháng c a m i người * 730.000 = Ti n thưởng tháng c a mỗi người.

Ngoài quy định xét thưởng tháng, Nhà trường cịn có các quy định chi tiền thưởng cho cá nhân và tập thể trong hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo viên dạy giỏi, hoạt động đoàn thể tuy chưa nhiều nh ng ã khuy n khích được cán bộ, giáo ư đ ế viên và công nhân viên Nhà trường tích cực thi đua lao động, sáng tạo.

Bảng 2.10: Định mức khen thưởng giáo viên (đơn vị VNĐ)

TT Nội dung Mức thưởng cá nhân

Mức thưởng tập thể A Đề tài nghiên cứu khoa học

1 Xếp loại A 500.000

2 Xếp loại B 400.000

3 Xếp loại C 300.000

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)