Thứ nhất, Nhà trường cầ ă nt ng cường các biện pháp q un lý đội ng giáo ũ viên về mặt ch t lấ ượng thay thế cho việc quản lý số lượng như hi n nay ệ Để làm

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình (Trang 100 - 103)

được đ ềi u này, theo tôi, Nhà trường cần th c hi n các công vi c sau: ự ệ ệ

• Tiế ụp t c duy trì và tăng cường công tác kiểm tra giảng dạy và dự giờ trên lớp đối với đội ngũ giáo viên và tăng cường tính tự chủ cho giáo viên. Thực hiện tốt công việc này giúp Nhà trường vừa kiểm tra, đánh giá được năng l c chuyên môn ự và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên vừ đa ánh giá được quá trình học tập của học sinh. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên là lực lượng giao tiếp với học sinh hàng ngày nên phương pháp kiểm tra giảng dạy đối với đội ngũ giáo viên cần hết sức linh hoạt và tế nh . Để làm được i u này oàn ki m tra c n d cả ế ọị đ ề đ ể ầ ự ti t h c sau đó hàng tu n ho c ngay sau buổi học ngày hôm ầ ặ đó tổ chứ đc ánh giá và rút kinh nghiệm cho giáo viên trước hội đồng khoa học Nhà trường thay vì việc đánh giá tiết học trước tập thể học sinh trong lớp như hiện nay.

• Đối tượng trong đồn ki m tra ch t lượng gi ng d y c n được xác định rõ ể ấ ả ạ ầ và phải là các thầy cơ giáo có trình độ chun mơn cao và có phương pháp sư phạm tốt mới đảm bảo tính thuyết phục cao.

• Cần thực hiện phân cấp, phân quyền rõ rệt và trao quyền tự chủ cho trưởng các bộ phận: Cụ thể là các cơng việc được giao cho trưởng khoa sau đó tr ng khoa ưở phân công công việc cho các giáo viên trong tổ mình và là người chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu về cơng việc được giao.

• Nhà trường cần thay đổi phương pháp qu n lý đội ng giáo viên theo giờ ả ũ hành chính như hiện nay vì tính chất cơng việc của giáo viên khác với các cơng vi c ệ khác, ngồi thời gian lên lớp giáo viên cần có thời gian nghiên c u, thu th p tài li u ứ ậ ệ bên ngoài và đi nghiên cứu thực tế nên với cách quản lý 08 theo giờ hành chính như hiện nay thì giáo viên sẽ thiếu hụt kiến thức thực tế ầ tr m tr ng. ọ

• Tiế ụp t c thực hi n ch m i m thi đua như hiện nay, tuy nhiên cơ cấ đ ểệ ấ đ ể u i m cho từng chỉ tiêu thay đổi lại cho phù hợp với yêu cầu, tính chất cơng việc. Cụ thể:

Đối với các giáo viên thì việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học là quan trọng nhất nên thang i m trong phần này cần đ ể được tăng lên còn lại các hoạt động khác thì đ ểi m có thể giảm xuống.

Hình 3.1: Lưu đồ quy trình tự kiểm sốt việc giảng dạy của giáo viên

Trách nhiệm Lưu đồ Mô tả

- Phòng Đào tạo

- Các Khoa giáo viên a

- Phòng Đào tạo

- Các Khoa giáo viên b

- Hiệu trưởng (Phó hiệu trưởng) - Hội đồng khoa học trường - Các Khoa giáo viên

c

- Phòng Đào tạo

- Phòng tổ chức – hành chính - Các Khoa giáo viên

d

- Hiệu trưởng (Phó hiệu trưởng) - Phịng Đào tạo

- Phịng tổ chức – hành chính

- Các Khoa giáo viên e

Lập kế hoạch giảng Kiểm sốt lịch trình

gi nả g dạy Kiểm soát nội dung

gi nả g dạy

Kiểm soát kết quả gi nả g dạy Kiểm soát tổ chức gi nả g dạy Chấm thi Coi thi Ra đề thi

a – Lập kế hoạch giảng dạy

Phịng đào tạo có trách nhi m chính cùng k t h p v i các khoa giáo viên xây ệ ế ợ ớ dựng kế hoạch giảng dạy cho từng khóa học, kế hoạch này cần được cụ thể cho từng thời kỳ ừ, t ng đối tượng.

Kế hoạch giảng dạy cần được lập và trình Hiệu trưởng hoặc người được ủy quyền phê duyệt vào thời gian trước khi khai giảng các học kỳ.

Kế hoạch giảng dạy sau khi được phê duyệt sẽ được phòng đào tạo chuyển cho các đơn vị có liên quan.

b- Kiểm sốt l ch trình giảng dạy của giáo viên

Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy, Phịng đào tạo có trách nhiệm cùng kết hợp với phịng cơng tác học sinh, các khoa giáo viên xây dựng tiến độ đào tạo và phân công giảng dạy chi tiết cho từng năm học, từng học kỳ, từng môn h c, t ng ọ ừ đối tượng theo từng tuần học. Giáo viên căn cứ vào bảng phân công giảng dạy và tiến độ đào tạo để thực hiện cơng vi c gi ng d y c a mình. ệ ả ạ ủ

Nhà trường kiểm soát việc giảng dạy của giáo viên căn cứ vào bảng phân công giảng dạy và ti n độ đào tạo và quá trình giảng dạế y thực tế ủ c a giáo viên.

c- Kiểm soát nội dung giảng dạy

Nội dung giảng dạy của từng môn học được thể hiện qua giáo trình các mơn học, do vậy vi c ki m soát n i dung gi ng d y còn ph i c n c vào giáo trình và ệ ể ộ ả ạ ả ă ứ thời lượng quy định cụ ể th cho t ng môn h c. ừ ọ

Căn cứ vào bảng phân công giảng dạy, giáo viên được phân công giảng dạy có trách nhiệm viết giáo án dựa trên giáo trình và các tài liệu được tham kh o cho ả từng đối tượng giảng dạy cụ thể. Giáo án, giáo trình này phải được Hội đồng khoa học thông qua về ộ n i dung.

Giáo viên tiến hành giảng dạy theo đúng nội dung của giáo trình và giáo án đã được H i đồng Khoa h c Nhà trường phê duyệt. ộ ọ

d- Kiểm soát t chức giảng dạy

Phịng đào tạo có trách nhiệm chính kết hợp với phịng hành chính tổ chức, các khoa giáo viên lập th i khóa bi u ho c phân cơng giáo viên giảờ ể ặ ng d y, th i gian ạ ờ

giảng dạy, số tiết trong mỗi buổi gi ng cho t ng h c k và cho t ng đối tượng c ả ừ ọ ỳ ừ ụ thể.

e- Kiểm soát ánh giá kếđ t qu gi ng d y ả ả

Đánh giá k t qu gi ng d y ph i thông qua các khâu: Ra đề thi, coi thi, ch m ế ả ả ạ ả ấ thi tính đ ểi m cho từng môn học, từng học sinh.

- Thứ hai, đổi mới công tác tuyển ch n và b i dưỡng giáo viên mới. Tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên mới là m t vi c làm c n thi t đối v i mỗộ ệ ầ ế ớ i trường h c ọ nhằm tạo ra lực lượng lao động thay thế cho đội ngũ giáo viên đến tuổi nghỉ hưu và có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo trong trường. Trong những năm gần đây, Nhà trường ln trong tình tr ng m t cân đối giáo viên giảng dạy ởạ ấ nhi u mơn ề học khác nhau vì vậy công tác tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên m i ã được Nhà ớ đ trường chú ý quan tâm. Tuy nhiên cơng tác này vẫn cịn nhiều đ ềi u bất cập vì vậy, theo tơi trong thời gian tới để tuyển chọn được đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn và phương pháp sư phạm tốt, Nhà trường cần thực hiện một số giải pháp sau:

• Thơng báo tuyển giáo viên trên các phương ti n thông tin đại chúng nh m ệ ằ thu hút được nhiề ứu ng c viên ử đến xin việc, từ đ ó Nhà trường có đ ềi u kiện để lựa chọn những ra những ứng cử viên có khả năng và phù hợp với nghề nghiệp.

• Giảm th i gian th vi c xu ng còn t 03- 06 tháng, sau khi được tuyển vào ờ ử ệ ố ừ thử việc sắp xếp công việc trợ giảng cho các giáo viên mới đồng th i b trí thời ờ ố gian cho các giáo viên mớ đi i tìm hiểu thực tế liên quan đến chun mơn giảng dạy và có viết bài thu hoạch.

• Rút ngắn thời gian hợp đồng theo công vi c cho giáo viên ệ đồng thời đề nghị vớ ấi c p trên chuy n sang h p đồng dài h n ho c cho thi tuyểể ợ ạ ặ n công ch c để ứ giáo viên yên tâm công tác và cống hiến lâu dài cho Nhà trường.

- Thứ ba, tăng cường công tác b i dưỡng, khuyến khích giáo viên tham gia học tập và nghiên cứu khoa học. Họ ậc t p và nghiên c u khoa h c là công vi c bắt ứ ọ ệ

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)