Thực trạng quy mô đào tạo

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình (Trang 83 - 90)

C Hoạt động phong trào

2.2.2.1. Thực trạng quy mô đào tạo

Hiện nay Nhà trường được phép đào tạo các trình độ và các ngành ngh sau: ề * Trung cấp chuyên nghiệp: Hệ chính quy và hệ vừa h c v a làm, th i gian ọ ừ ờ đào t o 02 n m. ạ ă

* Đào tạo ngh : Thờề i gian 01 n m. ă

* Đào tạo bồi dưỡng: thường xuyên mở các khóa đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngắn hạn (1 đến 3 tháng) cập nhật kiến thức mới v kinh t - xã h i, khoa h c k ề ế ộ ọ ỹ thuật, ngoại ngữ, tin học, quản lý ..

* Liên kết đào tạo các trình độ Cao học, Đại học, Cao đẳng.

Các ngành, chuyên ngành được cấp phép đã và đang đào tạ ởo trình độ THCN là: + Ngành Kinh tế,Tài chính – Kế toán :

- Kế toán doanh nghiệp sản xuất. - Kế tốn hành chính sự nghiệp. - Quản lý ngân sách nhà nước. - Quản lý kinh t nông nghiệp ế

+ Ngành nghề khối kỹ thuật nông lâm nghi p: ệ - Chăn nuôi - Thú y.

- Trồng trọt tổng hợp. - Bảo vệ thực vật. - Lâm sinh tổng hợp. - Khuyến lâm nông.

+ Các ngành nghề khối xây dựng và công nghệ thông tin: - Xây dựng dân dụng và công nghiệp.

- Tin họ ức ng dụng.

Do nhu cầu xã hội hiện nay nhà trường còn đào t o 06 chuyên ngành là: ạ - Kế toán doanh nghiệp sản xuất.

- Quản lý kinh t nông nghiệp ế - Chăn nuôi - Thú y.

- Trồng trọt tổng hợp. - Lâm sinh tổng hợp. - Tin họ ức ng dụng.

Trong những năm gầ đn ây, cùng với sự trưởng thành của Nhà trường thì hình thức đào tạo ngày càng được mở rộng, s lượng họố c sinh tham gia các l p ào tạo ớ đ liên thông, liên kết ngày một tăng nh ng sư ố lượng học sinh đăng ký thi tuyển và theo học h TCCN t i trường l i có xu hướng gi m xu ng. Hi n nay, Nhà trường có ệ ạ ạ ả ố ệ trên 1500 học sinh đang theo học gồm các hình thức sau:

• Đào tạo TCCN hệ chính quy: 13 lớp

• Đào tạo TCCN hệ khơng chính quy theo địa chỉ: 04 lớp

• Liên kế đt ào t o cao đẳng h h v a làm v a họạ ệ ệ ừ ừ c: 02 l p ớ

• Liên kế đt ào t o Đại h c t i chứạ ọ ạ c v i các trường Đại h c : 07 lớp ớ ọ

• Liên kế đt ào t o Cao h c: 01 l p. ạ ọ ớ

Bảng 2.12: Bảng tổng hợp số lượng học sinh nhập học THCN hệ chính quy đào tạo tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình từ ă n m 2004-2009

TT Năm học Chỉ tiêu Số lượng

nhập học Tỷ lệ tuyển sinh đạt % Số HS đầu năm Số HS cuối năm Tỷ lệ bỏ học 1 2004-2005 300 284 95% 670 643 4.0% 2 2005-2006 300 292 97,30% 636 597 6.1% 3 2006-2007 300 219 73% 529 498 5.9% 4 2007-2008 300 203 67,70% 440 375 14.8% 5 2008-2009 300 238 79,30% 411 391 4.9% 6 2009-2010 300 280 93,30% 512 463 9.6%

Qua bảng số liệu trên có thể dễ dàng nh n th y s họậ ấ ố c sinh nh p h c ậ ọ đầu khóa qua các năm đều t ng nhưng từ năă m h c 2007 đến nay nhà trường l i không ọ ạ tuyển sinh đủ chỉ tiêu 300 h c sinh do S Giáo dụ ỉọ ở c t nh Hịa Bình giao cho trường. Đến năm 2007, do yêu c u th c t củầ ự ế a xã h i c ng nh theo ộ ũ ư định hướng c a B ủ ộ Giáo dục và Đào tạo là cần tăng tỷ lệ học sinh THCN lên 12% đồng th i c ng là ờ ũ năm đầu tiên Nhà trường tiến hành xét tuyển học sinh nhưng số học sinh đến nhập học vẫn không đủ chỉ tiêu mặc dù Nhà trường rất quan tâm đến công tác tuyển sinh. Hàng năm trước khi thi tốt nghiệp phổ thông trung học trường đều cử cán bộ, giáo viên đến từng trường cấp 3 trên địa bàn tỉnh Hịa Bình để phát tờ rơi, tuyên truy n, ề quảng bá về hình ảnh của Nhà trường và tư vấn ngh nghi p cho h c sinh sau khi ề ệ ọ tốt nghiệp phổ thông trung học, phát hồ sơ tuy n sinh THCN mi n phí cho h c sinh ể ễ ọ trong đợt tuyên truyền nhằm thu hút học sinh nộp hồ sơ dự tuy n vào trường. i u ể Đ ề này cho thấy nguồn tuyển sinh đầu vào của Nhà trường đã khan hi m n u nh ế ế ư khơng có sự đột phá nào thì quy mơ đào tạo sẽ ngày một thu nhỏ.

Số lượng học sinh theo học đến cu i khóa qua các năm giảm xuống ố đồng nghĩa với số lượng học sinh thôi h c qua các năọ m dao động, (t 4,0% đến 14,8%). ừ Có thể thấy rõ s biự ến động về quy mô đào tạo qua các năm qua sơ đồ sau:

Hình 2.2: Sơ đồ biểu diễn quy mơ đào tạo hệ THCN chính quy ào tạo tại trường đ Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình qua các năm 2004-2009

Ngồi đào tạo THCN hệ chính quy tại trường, Nhà trường còn đào tạo THCN hệ vừa h c v a làm, theo địa chỉ và liên kế đọ ừ t ào tạo các trình độ: THCN, Cao đẳng, Đại học, Cao h c làm ọ đa dạng hóa loại hình, mở rộng quy mô ào t o c a Nhà đ ạ ủ trường và đáp ng được phần nào nhu cầ đứ u ào tạo của địa phương.

0 50 100 150 200 250 300 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010

Sô hoc sinh nhâp hoc đâu khoa Sô hoc sinh theo hoc đên cuôi khoa Sô hoc sinh Sơ GD&ĐT giao

Bảng 2.13: Bảng tổng hợp số lượng học sinh nhập học từ năm 2005-2009 2005 - 2006 2006 -2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Chỉ tiêu Tuyển mới Quy mô Tuyển mới Quy mô Tuyển mới Quy mô Tuyển mới Quy mô Tuyển mới Quy mô Tổng số 530 660 541 660 454 676 777 820 417 505 I. Liên kết đào t o 162 160 169 160 177 176 414 320 56 60 I.1 Cao học 16 16 56 60 I.1.1 Quản lý Kinh tế nông nghiệp 16 16 I.12 Quản trị Kinh doanh 56 60 I.2 Đại học 162 160 169 160 120 80 414 320 1.1 Kinh tế, tài chính, QTKD 83 80 120 80 414 320 1.2 Nông Lâm nghiệp 79 80 169 160

I.3 Đào tạo

Cao đẳng 41 80

I.1.3 Kinh tế, tài chính, QTKD

41 80

II. Đào tạo

THCN 368 500 372 500 277 500 363 500 361 445

II.1.Chính

qui 292 300 219 300 203 300 238 300 280 300 II.2.Không 76 200 153 200 74 200 125 200 81 145

chính qui II.1 Kỹ thuật công nghệ 0 0 0 21 50 25 50 II.2 Kinh tế, tài chính 265 350 297 350 230 350 203 300 214 300 II.3 Nông Lâm nghiệp 103 150 75 150 47 150 139 150 41 150

Nguồn: Báo cáo tuyển sinh của phịng Đào tạo

Phân tích ngun nhân làm giảm quy mô đào tạo qua các năm 2006-2010: - Nguyên nhân khách quan:

Từ năm 2005 tr vềở trước Nhà tr ng v n tuy n ch n h c sinh theo hình ườ ẫ ể ọ ọ thức truyền th ng là hình th c thi tuy n, tuy nhiên ố ứ ể đến n m 2006, th c hi n theo ă ự ệ quy chế tuyển sinh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà trường bắt đầu thực hiện việc xét tuyển học sinh. Mặc dù chuyển từ hình th c thi tuy n sang xét tuy n ứ ể ể các thí sinh đã gặp rất nhiều thuận lợi nhưng số lượng thí sinh đế đăn ng ký nộp hồ sơ vẫn không nhiều do ảnh hưởng của tâm lý xét tuyển thì ai c ng vào được và ảnh ũ hưởng tới chất lượng đào tạo học sinh.

Từ khi nghị quyết Trung Ương 2, khóa VIII về chiến lược giáo dục và đào tạo nên hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng u th c hi n vi c ào t o a c p, a đề ự ệ ệ đ ạ đ ấ đ ngành, đa lĩnh vực nên các em học sinh khi tốt nghiệp THPT đã có nhiều cơ hội hơn để lựa ch n trường cho mình vì vậọ y làm cho s h c sinh đến họố ọ c ngày càng ít i. đ

Hịa Bình là tỉnh liền kề ớ v i Hà Nội - trung tâm đào tạo l n cớ ủa cả nước, hơn nữa hiện nay xung quanh trường đã có Trường Đại học và Cao đẳng m i ớ được thành lập mà cơ chế tuyển sinh và đào tạo lại thoáng như Trường Đại học Tây Bắc ở Sơn La, Trường Đại h c Hịa Bình, Trường Cao đẳng ngh củọ ề a S Lao Động t nh ở ỉ Hịa Bình, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt Xô, Trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình nên đã thu hút một lượng rấ ớt l n h c sinh trong t nh tham d . H n n a, s học ọ ỉ ự ơ ữ ố sinh tham dự các trường này hầu hết đều là học sinh có lực h c mức trung bình ọ ở

trở xuống và đây cũng chính là “khách hàng ruột” của trường trong những năm trước đây.

Chương trình đào tạo trung học chuyên nghiệp của các trường Cao đẳng và Đại học khác thường là chương trình liên thơng nghĩa là sau khi học song chương trình trung học chuyên nghiệp nếu đủ iđ ều kiện học sinh có thể được học liên thơng lên các chương trình khác ở ậ b c học cao hơn nên ã thu hút được h c sinh. đ ọ

- Nguyên nhân chủ quan:

Do quy chế quản lý h c sinh mà Phòng công tác h c sinh đưa ra quá chặt và ọ ọ máy móc (Được phân tích rõ hơn trong phần thực trạng công tác quản lý giáo viên

và học sinh trong trường) làm ảnh hưởng t i tâm lý h c sinh nên nhi u h c sinh ớ ọ ề ọ mới nghe khóa trước truyền miệng lại đã thấy s không mu n vào h c. ợ ố ọ

Nhiều học sinh đã nhập học rồi nhưng tâm lý còn chư ổ đa n inh, “đứng núi này trông núi nọ”, vẫn muốn theo họ ởc trường khác, đa phần h c sinh c a Nhà ọ ủ trường là con em dân tộc thiểu số Hịa Bình có quan đ ểi m học xong trung học phổ thơng là ở nhà lập gia đình để có thêm người làm việc ruộng việc nương cịn đi học nghề ra cũng không biết xin việc ở đ âu. Do đó tỷ lệ học sinh thôi h c c a Nhà ọ ủ trường là khá cao và nhất là ở năm đầu tiên là rất cao.

Mã ngành đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay, Nhà trường mới chỉ có ngành Kế tốn doanh nghiệp sản xuất là ngành hấp dẫn người học còn các ngành khác không hấp dẫn người học do nhu cầu xã hội nên nhưng năm gầ đn ây những ngành này thường xuyên không tuyển sinh đủ số lượng học sinh theo chỉ tiêu mà sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình giao. Đặc biệt rất nhiều học sinh muốn học các ngành nghề khác nhưng vì trường không đào tạo lĩnh vực này nên các em phải tìm đến trường khác để theo học.

Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo trung học chuyên nghiệp của nhà trường học sinh muốn học liên thông lên các bậc học cao hơn thì nhà trường lại ch a ư đáp ứng được.

Nhà trường vố đn ã chưa có thương hiệu lại hầu như không áp dụng các biện pháp marketing để quảng bá hình ảnh của Nhà trường cịn ít người biết đến.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)