Nghĩa của từ “cũng” 5– 1– 171 X VN LTVC 43 Làm việc cho cả ba thời 5 – 2 – 7 X NN CT

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 36 - 41)

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

42 Nghĩa của từ “cũng” 5– 1– 171 X VN LTVC 43 Làm việc cho cả ba thời 5 – 2 – 7 X NN CT

43 Làm việc cho cả ba thời 5 – 2 – 7 X NN CT 44 Giữa cơn hoạn nạn 5 – 2 – 17 X VN CT 45 Sợ mèo không biết 5 – 2 – 28 X VN CT 46 Chủ ngữ ở đâủ 5 – 2 – 45 X VN LTVC 47 Lí do 5 – 2 – 49 X NN LTVC 48 Người lái xe đãng trí 5 – 2 – 54 X VN LTVC 49 Dân chơi đồ cổ 5 – 2 – 70 X VN CT 50 Kỉ lục thế giới 5 – 2 – 110 X NN LTVC 51 Tỉ số chưa được mở 5 – 2 -111 X VN LTVC 52 Lười 5 – 2 – 115 X VN LTVC 53 Anh chàng láu lỉnh 5 – 2 – 133 X VN LTVC 54 Dấu chấm và dấu phẩy 5 – 2 – 138 X NN LTVC 55 Chỉ vì quên một

dấu câu

5 – 2 – 144 X VN LTVC

Trong tồn bộ chương trình, truyện cười không phân bố một cách riêng lẻ mà được dạy xen kẽ với hệ thống các thể loại truyện dân gian khác như cổ tích, thần thoại, truyền thuyết... và các tác phẩm

văn học viết. Điều này khẳng định tính hệ thống, khoa học, tính chỉnh thể của bộ sách; giúp giáo viên và học sinh có điều kiện "thay đổi khẩu vị", tăng hứng thú dạy học. Những truyện kể được lựa chọn khơng chỉ có văn học Việt Nam mà cịn có văn học nước ngoài, tạo thêm sự phong phú về nguồn ngữ liệu, làm cho học sinh bước đầu làm quen với văn học, văn hoá dân tộc và nhân loạị Các bài hỗ trợ nhau và cung cấp cho người học những hiểu biết đa dạng về thể loại, đề tài, đặc điểm nghệ thuật,

chức năng và ý nghĩa của truyện,... Vốn sống mà các em tiếp thu được qua từng tiết dạy, từng bài, từng thể loại cũng góp phần nâng cao chất lượng học tập. 55 truyện cười là 55 cánh cửa để các em nhìn ra thế giới và nhìn lại chính mình. Vì thế, tuy số lượng không nhiều so với thơ và văn xuôi hiện

đại, các truyện cười trong sách giáo khoa vẫn được trẻ u thích, góp phần rất lớn vào việc giáo dục đạo đức và nâng cao kiến thức cho học sinh.

Tuỳ theo mục tiêu, nội dung dạy học của từng khối lớp, từng phân môn cụ thể mà sự phân bố của hệ thống truyện cười trong chương trình tiểu học cũng khác nhaụ Điều này có thể được minh chứng

qua bảng thống kê dưới đây:

Phân môn Lớp Tập đọc Chính tả Luyện từ và câu Tập làm văn MỘT 2 HAI 8 1 1 BA 2 5 7 BỐN 2 8 1 NĂM 7 11

Số liệu trên đây cho thấy rất rõ sự biến thiên về mặt số lượng của truyện cười theo mỗi lớp, mỗi phân môn. Ở lớp 2, trong một đơn vị học (2 tuần ứng với một chủ điểm), các loại văn bản được sắp xếp như sau:

Tuần 1: Bài 1: Truyện kể.

Bài 2: Văn bản thông thường. Bài 3: Thơ.

Tuần 2: Bài 1: Truyện kể.

Bài 2: Văn miêu tả. Bài 3: Truyện vuị

Nghĩa là hầu hết các tiết Tập đọc ở tuần thứ 2 đều có một truyện vuị Những câu chuyện

này đem đến cho học sinh tiếng cười nhẹ nhàng, làm cho giờ học trở nên thoải mái, sinh động

hơn. Qua đó, góp phần hình thành ở người học trí thơng minh, óc hài hước và lòng nhân hậu đồng thời với việc rèn cho học sinh các kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc

diễn cảm); trau dồi vốn tiếng Việt, phát triển một số thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đốn, so sánh, lựa chọn,...); mở rộng sự hiểu biết của học sinh về cuộc sống v.v...

Với lớp 3, mảng truyện cười được dạy nhiều trong phân môn Tập làm văn nhằm rèn luyện cho các em kĩ năng nghe - kể. Có 5 trong tổng số 10 câu chuyện cười lấy đề tài từ cuộc sống hàng ngàỵ Những chuyện này vừa có ý nghĩa giáo dục vừa tạo nên tiếng cười sảng khoái, đem lại sự

vui tươi cho tiết học. Ở lớp 4, sách giáo khoa đã tuyển 8 chuyện vui (Tìm chỗ ngồi, Bình minh

hay hồng hơn, Đánh dấu mạn thuyền, Đãng trí bác học, Vị thuốc quý, Người không biết cười, Một ngày và một năm, Trí nhớ tốt) làm ngữ liệu cho bài chính tả âm, vần. Đây là những mẩu

chuyện dí dỏm, hấp dẫn, vừa giúp trẻ hiểu sâu thêm nội dung học tập trong chủ điểm vừa kích thích hứng thú làm bài tập của trẻ. Lên lớp 5, hầu hết các truyện cười được sử dụng làm ngữ liệu trong phân môn Luyện từ và câu và chủ yếu bố trí trong các bài ơn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang,...) nhằm giúp các em hệ thống hoá kiến thức đã học về các dấu câu cũng như nâng cao kĩ năng sử dụng chúng trong học tập và giao tiếp hằng ngàỵ

Điểm qua như vậy cũng đủ thấy là truyện cười giữ một vị trí khá quan trọng trong dạy học

Tiếng Việt tiểu học. Chúng có tác dụng rất lớn trong việc bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt, giúp học sinh đọc thành thạo, đúng và hay, rèn cho các em kĩ năng nghe - kể,... Đưa truyện cười vào bộ sách khơng phải là việc làm có tính ngẫu nhiên mà xuất phát từ những căn cứ khoa học: thông qua những câu chuyện này, sách giáo khoa dẫn dắt học sinh đi vào các lĩnh vực của cuộc sống, tăng cường vốn từ, khả năng diễn đạt đồng thời cũng mở cánh cửa cho các em

bước vào thế giới xung quanh. Điều này là minh chứng sinh động cho mục tiêu giáo dục môn

Tiếng Việt ở tiểu học: hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ (nghe, nói, đọc, viết) để sinh hoạt và giao tiếp trong các mơi trường học tập của lứa tuổị

Có lẽ vì quán triệt và thấu suốt quan điểm này nên không chỉ dừng lại ở sự đổi mới ngữ liệu dạy học bằng hệ thống truyện cười nhiều hấp lực với học sinh, như là sự minh chứng rõ thêm cho chủ trương, phương cách mới mẻ, táo bạo của mình, trong sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 153, đội ngũ biên soạn đã "makerting" (quảng cáo) cho tiếng cười qua một bài tập đọc - vị trí mà tất cả

những văn bản truyện cười đều ao ước: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Một nhà văn từng nói: "Con người là động vật duy nhất biết cườị"

Theo một thống kê khoa học, mỗi ngày, trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần cười kéo dài

độ 6 giâỵ Một đứa trẻ trung bình mỗi ngày cười 400 lần.

Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khối, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máụ

Ở một số nước, người ta dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc

làm này là rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước.

Bởi vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn. (Theo báo

Dẫn dài như vậy, để chúng ta một lần nữa được thú vị khi thừa nhận hiệu quả thiết thực của tiếng cười trong đời sống và trong dạy học - một cái nghề mà áp lực của nó sẽ nhanh chóng khiến con người lão hóa nếu khơng có liều thuốc "tráng tinh bổ thể" nói trên.

2. Các truyện cười được tuyển chọn vào chương trình đa phần đều phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức, với tầm đón nhận của trẻ. Chính ở lứa tuổi này, người học bắt đầu hình thành những quan niệm của mình về hiện thực xung quanh. Theo các nhà tâm lí học, phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ khơng có nghĩa là nhồi nhét cho họ những tri thức sách vở kinh điển, thuần tuý, duy lí mà trước hết phải gợi cho trẻ trí tị mị và phải có tác dụng kích thích trí tưởng tượng của các em. Dạy khôn cho trẻ nhưng đồng thời cũng phải để cho cảm xúc của người học được nảy nở,

tâm hồn của các em được tự do phát triển và nói chung tạo điều kiện cho mọi nhân tố nhân cách

được hình thành. Đây là cơ sở tạo ra sự gặp gỡ tự nhiên giữa truyện cười và mục đích giáo dục

của nó trong dạy học tiểu học hiện đạị

Hệ thống truyện cười trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học cũng thường là những chuyện gần gũi, quen thuộc, hay gặp trong cuộc sống hàng ngày của học sinh, vì thế có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục trẻ thơ. Chúng mang đến cho người học sự vui vẻ, hóm hỉnh, rèn cho các em tính hài hước, thơng minh, tập cho trẻ năng lực phân tích, suy luận và sự phê phán của lí tính. Đặc biệt, từ sự phát hiện ra những điều nghịch lí của các hiện tượng buồn cười, đáng cười, các em sẽ tự điều chỉnh được hành vi của mình theo lẽ thường, cái đúng, cái cần làm và nên làm. Có thể nói, đây là một nội dung dạy học không kém phần hấp dẫn trong chương trình Tiếng Việt mớị Vì thế, sẽ khơng là chủ quan khi cho rằng, đưa truyện cười vào dạy học Tiếng Việt tiểu học không phải là việc làm có tính ngẫu nhiên mà xuất phát từ những căn cứ khoa học, từ mục tiêu giáo dục, từ nhu cầu thiết yếu trong đời sống trẻ em.

Phần lớn truyện cười trong chương trình đều dễ nhớ, dễ kể, dễ phát hiện ra các hiện tượng

đáng cườị Khơng ít truyện thể hiện cái ngây ngơ, hồn nhiên có khi xuất hiện đâu đó ngay trong

chính lứa tuổi các em. Dung lượng cuộc sống đưa vào tác phẩm vừa phải; khơng chi tiết, tình

huống nào vượt ra ngoài tầm hiểu biết của người học nhỏ tuổị Các em có thể kể lại tồn bộ câu chuyện một cách hào hứng, chính xác đến từng sự kiện trong khi chỉ mới nghe kể một vài lần. Sự hiện diện của chúng làm cho các em học mà vui, vui mà học. Thực tế giảng dạy cho thấy, học sinh tiểu học rất thích học truyện vuị Nhiều em cho rằng khi đọc sách mình thường tìm những truyện "buồn cười" để đọc trước. Sự phù hợp giữa nội dung và đặc điểm nghệ thuật của truyện cười với

tâm lí, nhận thức của trẻ là cơ sở giúp cho việc tiếp nhận tri thức lí thuyết của học sinh bớt nặng nề, khó khăn; người dạy cũng dễ dàng chuyển tải những bài học giáo dục nhẹ nhàng, thoải mái nhưng sâu sắc, để lại ấn tượng bền lâu cho người học, làm cho mối quan hệ giữa văn và ngữ, giữa nhà

trường và cuộc sống chặt chẽ, mật thiết hơn.

3. “Cười là một đặc tính của con người” (Rabơle). Đối với lứa tuổi bé, điều này càng tỏ ra cần

thiết và quan trọng bởi tác dụng rất dễ thấy của nó là đem lại cho các em sự vui vẻ, thư giãn, bình

ổn,... Một đứa trẻ có óc hài hước, hóm hỉnh sẽ dễ vượt qua những khó khăn, trở ngại của đời

truyện cười – như đã đề cập ở trên – khơng chỉ để giải trí mà quan trọng hơn là góp phần nâng

cao nhận thức, phát hiện mâu thuẫn, rèn luyện tư duy lôgic, tạo ra sức “đề kháng” với những cái

đáng cười trong xã hội và trong mỗi con ngườị Khi giảng dạy, giáo viên cần tổ chức để học sinh

tiếp xúc với các truyện vui ở nhiều khía cạnh, cấp độ khác nhau: đọc trước các truyện trong sách giáo khoa, hiểu nội dung câu chuyện và rút ra bài học ý nghĩa mà nó đề cập,... Vấn đề đọc, tập

hợp các câu chuyện vui ở các sách, báo khác (Nhi đồng, Cười, Truyện vui dạy học, Các truyện

cười dân gian dành cho thiếu nhị..) của người học song song với việc tổ chức các trò chơi với truyện cười, các cuộc thi dành riêng cho đối tượng nhỏ tuổi như sáng tác truyện cười cho học sinh tiểu học, thi kể chuyện vui theo chủ đề nhân các ngày lễ, ngày kỉ niệm trong năm v.v... cũng là

những yêu cầu không thể thiếu mà mỗi giáo viên cần phải đặt ra trong q trình dạy học. (Tạp chí

Chương 4

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)