Lời bàn của Đào Phan trong Bông sen vàng, Sđd, trang

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 80 - 81)

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

6 Lời bàn của Đào Phan trong Bông sen vàng, Sđd, trang

đẩy sự cất cánh của văn học thiếu nhi hôm nay bởi nó tỏ ra thích ứng với sự thay đổi trong nhu

cầu cũng như thị hiếu tiếp nhận của bạn đọc.

Dẫu cùng có một mục tiêu chung là tạo cho người đọc một cái nhìn mới mẻ nhưng cũng

đầy trân trọng, yêu kính lãnh tụ, nhưng mỗi nhà văn lại lựa chọn một cách đặt vấn đề, cách tái tạo

hình tượng khơng hồn tồn giống nhaụ BSX tái hiện lại tuổi trẻ của Bác qua cả ba giai đoạn;

mỗi giai đoạn đều có một cái kết giàu tính chất “tiên cảm”: Khép lại “Thời thơ ấu” là “tiếng gió

hú trên núị Mọi người đăm đăm nhìn theo bóng Phan Bội Châu đang rảo bước trên con đường

mịt mù mưa gió”; với “Thời niên thiếu” là hình ảnh “những áng mây nhuộm nắng ban mai bay ra biển xa xăm” và “Tuổi hai mươi” là cuộc chia tay trên Bến Nhà Rồng với tình u thầm kín và lịng mong mỏi của người con gái Sài Gòn – Út Huệ, gương mặt người thương và cả khn mặt Việt Nam “chống lấy trái tim anh!” Trọng tâm của BSV là viết về thời niên thiếu của Bác ở Huế.

CVC tập trung vào khoảng thời gian gia đình ơng Sắc dắt díu nhau vào Huế lần hai, khi ấy Côn

đã 13 tuổi và bắt đầu được gọi bằng cái tên Nguyễn Tất Thành. Chính nơi này Bác đã có một tuổi

thơ êm đềm nhưng cũng khơng ít chấn động với liên tiếp hai cái tang của mẹ và em traị Nếu BSV khẳng định sâu sắc thêm một quy luật từng hé mở trong BSX: Nhân cách hình thành từ tuổi thơ của cậu bé Nguyễn Sinh Cơn chính là "cái gốc" đầy nhân bản cho cốt cách thanh cao của chủ tịch Hồ Chí Minh sau này, thì Hồ Phương quan niệm: "Tôi cố gắng viết sao cho người đọc khơng có cảm giác Bác Hồ như thần thánh từ lúc còn là trẻ thơ”. Tác giả CVC từng tâm sự: "Tôi không đến nỗi quá ngần ngại là đã có nhiều người viết về Bác. Bởi cứ nghĩ: trong văn chương, mỗi người đều có những suy nghĩ riêng và những rung động cùng những sáng tạo nghệ thuật riêng. Mọi sự

trùng lặp về tài liệu không bao giờ có thể giết chết được cảm hứng cùng những khám phá hoặc phá bỏ những cái nhìn khác nhau của tác giả". Sự cảm phục nhưng khơng lí tưởng hoá lãnh tụ dân tộc đã giúp các tác giả tái hiện sinh động hình tượng, làm cho người đọc nhớ đến Bác, gần

gũi thêm với Bác với một cảm xúc trong sáng, rất ngườị Nhờ quan niệm và phong cách khác nhau như thế, hình tượng Bác Hồ kính u đã được nhìn nhận từ nhiều chiều nên khá toàn vẹn,

sinh động, hấp dẫn...

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)