IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 Sơn Tùng, Bông sen vàng, Nxb Thông Tấn, Hà Nội,
đám trẻ trong xóm đi trêu chó để chúng sủa om sòm, bị láng giềng đến nhà la mắng cả bà ngoại
v.v… (BSX). Người đọc sẽ thú vị và cảm thấy gần gũi khi gặp ở đây một cậu bé Cơn hồn nhiên, thơ ngây trong trị chơi con trẻ: “Cơn núp trong bóng tối chạy ra “vồ” vào lưng mẹ, “hừ” một tiếng! Chị cử Sắc hơi giật mình. Cơn cười sằng sặc”, trong những cái mẹo chợt nghĩ ra với mong muốn mang lại cho mẹ niềm vui bất ngờ: “Côn ghé vào nhà Đầu – Trái – Bưởi, mượn bộ quần áo vá nhiều miếng, lại cịn lấy dây buộc túm chéo một cách lơi thơị Cơn mặc trùm nó ra ngồi bộ quần áo đang mặc trong ngườị Đầu đội cái nón mê, đeo bên hông một cái bị cũ kĩ, mặt mũi, bàn tay, bàn chân bôi lọ lem luốc, tay cầm gậy đi về nhà. Côn cũng vờ đi cà nhắc một cách thiểu
não”, trong những lời “nói nũng với cha”, trong lối sống hòa đồng, giản dị: “Còn bé thơ, con một ông cử nhân, một ông thầy học nổi tiếng mà cậu đối xử, ăn ở bình dân với mọi người hàng xóm, láng giềng”, trong từng cách ứng xử tế nhị với bạn bè: “Chơi với bạn có lúc đã qn để tâm về
bạn cịn đang thua thiệt hơn mình mà mình cứ nhâng nhâng tuy khơng cố ý thì cũng là vơ tâm”, trong cái nết thực thà, tốt bụng với mọi người: “học được chữ cũng đem chia chữ cho bạn, vô
kinh đô cũng lo lắng đem phần quà chuyện lạ về cho bà, cho dì, cho chị, cho bạn ở quê nhà”...
Cơn cũng là cậu bé giàu lịng thương người, thường “làm phúc cho người nghèo, lén xúc gạo, khoai lát đem cho”, dạt dào tình cảm, hay xúc động: “đọc sách Nhị thập tứ hiếu cũng trào nước mắt”, sống chân thành, thủy chung bè bạn: “tình đồng mơn có khi hơn cả tình đồng tộc”, hiếu
thảo vơ cùng với mẹ cha và biết lo lắng, thương yêu em rất mực... Chỉ một chi tiết rất bình thường trong BSX, người đọc cũng nhận ra sự chín chắn, sớm trưởng thành ở cậu bé còn trong
tuổi đánh khăn, đánh đáo này: “Con… con có thèm chè ngọt cha ạ. Nhưng… con nỏ thích ăn ở
dọc đường mơ. Về nhà mệ nấu chè cho con ăn, thích hơn”. Những tháng năm vào đời trên đất
cảng Sài Gòn, “làm việc gò xương sống, vẹo xương sườn, mà còn bị địn roi, đá đít, bạt tai chẳng khác gì thân trâu ngựa”, tình yêu đầu đời đã chớm nở ở Thành, bất chấp sự thù địch, khắc nghiệt của hồn cảnh khơng “hơn kiếp con vật là bao nhiêu”. Điều đó bộc lộ rất rõ qua những câu nói
nghẹn ngào với Út Huệ: “Tôi không ở đây nữa… Mai sớm, tôi… đi… xa…”, qua tâm trạng của chàng trai xứ Nghệ khi con tàu sắp rời Bến Nhà Rồng: “Anh Ba bất chợt nhìn Út Huệ, nhìn con tàụ Anh rùng mình. Một luồng giá lạnh từ đỉnh đầu xuống gan bàn chân như phân chia con
người anh làm hai”. Sự song hành, hịa quyện giữa hai phẩm chất bình thường – phi thường đó,
nói như nhà chí sĩ u nước Phan Bội Châu, là “điều đáng quý” ở nhân vật. Nhờ vậy mà Côn
(cũng như Nguyễn Tất Thành sau này) ln có được một phong thái đặc biệt: hịa vào mọi lớp người mà vẫn khơng lẫn.
Trong Cha và con (CVC)(4) của Hồ Phương, cậu thiếu niên Nguyễn Sinh Côn như khôn trước tuổị Những suy nghĩ của cậu thể hiện sự chững chạc, giàu lịng nhân, sớm có những trở trăn rất người lớn: "Trong đêm nghe tiếng khóc từ xa vọng lại, nghe rất não nề, ai ốn. Cơn ngồi lặng đị.. Tiếng khóc xé ruột kia đã làm cho cậu rối cả tâm can. Cậu nằm bên bà, mắt cứ chong chong gần như suốt đêm. Đó chính là tiếng khóc của những bà, những chị có chồng, có con bị bắt
đi phu”. Đi xem cải lương, nhìn cơ gái sắm vai Kiều Nguyệt Nga hao hao như Phượng Quý, bao