Sơn Tùng, Búp sen xanh (in lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội,

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 76 - 77)

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sơn Tùng, Búp sen xanh (in lần thứ 4), Nxb Kim Đồng, Hà Nội,

quang thần tượng mà gần gũi như kiểu “một người lạ đã quen biết”, nhờ thế, nhân vật dễ được sự

đón nhận, đồng cảm và u thích của trẻ nhiều hơn. Hai tiểu thuyết Búp sen xanh (BSX) và Bông

sen vàng (BSV) (2) của Sơn Tùng là một thể nghiệm thành cơng cho khuynh hướng tích cực, hiện

đại nàỵ

Xuất phát từ quan niệm “viết văn tức là đi chép việc, cống hiến cho bạn đọc, nên viết về

Bác thì phải quan tâm sưu tầm những câu chuyện về Bác”, cách xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm của nhà văn trong hai tác phẩm đã được Nguyên Ngọc chỉ ra: “Sơn Tùng không viết

những điều vĩ đại, phi thường của Hồ Chí Minh, mà viết những góc riêng tư, nhân văn của Cụ”

(3). Với quan niệm, cách làm ấy, tác giả đã nhận thấy sự thống nhất giữa hai tính cách thoạt nhìn

ngỡ như là đối lập trong nhân vật. Trước hết là cách khắc họa hình tượng theo lối truyền thống – tái hiện những nét đặc trưng về ngoại hình, nội tâm có tính chất dự báo một con người, một nhân cách lớn của tương lai như: bẩm sinh thơng minh, sáng láng: “có cái bụng sáng hơn đèn”, “mau biết đến cả việc mà người lớn lắm khi chưa kịp nghĩ tới”, “có thiên tư đặc biệt từ năm lên ba”; giỏi lập luận: “nói cách chi nghe đều xi cả”; có thiên tư “lãnh nỗn tự tri” (ấm lạnh tự biết – tức không chờ phải nói mà lịng tự biết nói); có triển vọng “ngơn hành tương cố” (nói đi đơi với làm); ham học hỏi, hiểu biết: “đã hỏi thì hỏi đến nơi”, “có thể mặc áo vá, để đầu trần, đi chân đất,

ăn cháo, ăn rau, nhưng cháu không thể nhịn học, nhịn xem sách, nhịn nghe những chuyện bổ

ích”; có năng khiếu hội họa, văn học: “biết nhận xét, biết thưởng thức nghệ thuật,… có năng khiếu nghệ thuật thật sự”, “một thi nhân chân cảm”; lắm tài: “luyện được cả giống mèo cá để

trước miệng mà không kêu, không sấn vô cắp chạy”; bạo dạn hơn cả người lớn: “một mình đi đêm nỏ sợ ma”; sớm có óc “kiến kim chi cổ” v.v… Cịn ngoại hình thì như một tiên đồng giáng

thế: “Cậu ấy người thanh mảnh, mười ngón tay thon dài như mười búp măng, da trắng như trứng gà bóc, mặt vuông tượng, hai con mắt sáng như hai ông sao, lông mày dài hơn mắt, đúng là mày ngài mắt phượng, trán trượng phụ Mơi lại đỏ chon chót như nhuộm phẩm điều, mũi cao thon

thon, nhưng không nhọn, không quắm như mũi tây đoan”. Quả là “một đứa bé chưa đến tuổi lên mười mà có một phong thái, một khí phách lớn”. Điều đó khiến cho bao người lớn phải bất ngờ, nghi hoặc, bối rối xen lẫn yêu thương, thán phục và tràn đầy hi vọng: “Đây là Nguyễn Sinh Cơn hay là Hồi Văn Hầu Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, tay cầm lá cờ thêu sáu chữ: “Phá cường

địch báo Hoàng ân” từ miền lịch sử Bình Than hiện về chất vấn các ông!”. Cậu bé ấy sẽ là "người

gánh trọng trách của thế kỉ sau”; “là thế hệ được trao chìa khóa vàng mở cửa thế kỉ hai mươi ở đất nước này”.

Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó, tác giả BSX, BSV sẽ khơng tạo được chỗ đứng riêng bởi tác

phẩm chỉ là sự nối dài không mấy cách tân so với những người đi trước. Ấn tượng sâu đậm mà Nguyễn Sinh Côn để lại trong độc giả là những suy nghĩ, hành động, tình cảm rất đỗi con ngườị Cũng hiếu động, “nghịch trổ trời” như bao đứa trẻ cùng trang lứa: “trèo cau lấy bẹ để làm

thuyền”, “trèo cây thị hái quả ương”, “leo cả lên hồi nhà tìm chim sẻ đã sẩy chân giẫm lên bệ bát cổ của bà, làm vỡ một lúc chục cấy (cái) đĩa bạt trúc hóa rồng”, rủ bạn trốn học đi câu cá, hay rủ

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)