Hồ Phương, Cha và Con, NXb Kim Đồng, Hà Nội,

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 78 - 80)

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

4 Hồ Phương, Cha và Con, NXb Kim Đồng, Hà Nội,

hình ảnh của những ngày tháng ở Huế hiện về vẹn ngun, sống động trong lịng cậu: "Ơi, tưởng

đã quên... Phải, tưởng rằng đã quên... Cả một trời Dương Nổ và Huế bỗng như oà mở trên đầu,

trước mặt Côn với biết bao kỉ niệm ngọt bùi xưa kia với cha, mẹ, với anh Khiêm,... và tất cả các bạn khác nữa, mà trong đó hiển nhiên khơng thể thiếu Phượng Quý... Phượng Quý ơi, bây giờ

bạn ở đâu, đang làm gì? Cha ơi, lúc này cha đang sống trong mọi nỗi buồn đau khổ - con biết -

nhưng cha đang ở đâu, còn ở Huế hoặc họ đã đuổi khéo cha đi khỏi kinh thành?" Sự phối kết giữa ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, việc sử dụng lăng kính đời thường để tái hiện chân dung nhân

vật là một nét độc đáo trong bút pháp trần thuật của tiểu thuyết thiếu nhi đương đại, một tiếng nói

đa thanh, cởi mở, dân chủ của văn xuôi thời Đổi mớị

Cũng với BSX, BSV, Sơn Tùng đã làm mới một quan niệm đã có từ trước: Nhân cách, tương lai con người được hình thành từ một nền tảng vững vàng. Nền tảng ấy chính là gia đình,

dịng tộc và mơi trường văn hóa – lịch sử in hằn dấu ấn thời đạị Một thiên bẩm không phải ở một thế giới xa xơi huyền bí nào mà từ trong nòi giống của các bậc hiền tài ấy tạo thành; rồi sớm được nuôi dưỡng, dạy dỗ, lớn lên có chí học, chí hành mới thành vĩ nhân được. Nguyễn Sinh Côn

là minh chứng sinh động cho quan niệm nàỵ Cậu bé ấy được sinh ra trong một gia đình “vừa có gia phong, vừa có gia giáo”, “giàu chữ lại giàu cả nhân đức nữa”, “có một nếp sống thanh cao và trí tuệ”. Mẹ cậu - người phụ nữ “thảo hiền, thương người như thể thương thân. Có một miếng ăn ngon, bà cũng bớt ra chia sớt với bà con láng giềng. Ai đứt bữa, ai tối lửa tắt đèn, bà chìa tay giúp

đỡ trong tình lá lành đùm lá rách” - luôn lấy câu “giấy rách giữ lấy lề” để khun dạy con mình:

“Từ trước tới giờ mẹ tơi khơng cho anh em tơi nhận bất cứ món q nào dầu nhiều dầu ít của ai khi chưa được cha mẹ cho phép”. Ơng Nguyễn Sinh Sắc, cha Cơn, là một người nghiêm khắc mà

độ lượng: “Ái chi năng vật lao hồ. Đôn hậu dĩ sùng lễ” (yêu con há lẽ khơng hướng cho con biết

chịu khó, biết làm dày nền phúc và tôn trọng điều lễ). Sớm nhận ra những điều đáng quý ở con

mình nên ơng đã hết lịng “chú ý rèn cho Cơn sớm phát triển thiên tư”, “dưỡng tử giáo độc thư, thư trung hữu kim ngọc” (nuôi con phải biết dạy con đọc sách, vì trong sách có vàng ngọc),

“chuyên tâm cho việc dạy cháu Côn học với trọng trách: dưỡng tinh súc nhuệ” (ni dưỡng sự tinh anh, dùi mài nhuệ khí để rồi gánh vác việc lớn). Ông cũng là người ln ln tâm niệm “phải tạc ngay vào tâm trí các con những bức tranh lịch sử bi tráng của quê hương, của đất nước ở cái thời mà ta chứng kiến, ta nghe, ta lượm lặt gom góp được” để khơi gợi ở con trẻ tình cảm và

trách nhiệm đối với đất nước, dân tộc. Chính gia đình là khởi thủy tạo nên tính cách của mỗi

người, đã tạo khắc vào con người những nguyên tắc đầu tiên của cuộc đờị Tinh hoa gia đình

thanh cao và cả cái dấu ấn dân tộc hào hùng đã hợp thành dưỡng chất nuôi lớn nhân cách của Bác ngay từ thuở cịn thơ. Đây cũng chính là một chủ ý của các tác giả nhằm tô đậm quan niệm rất

mới mẻ nhưng cũng rất xưa cũ của văn hóa, văn học dân tộc: vĩ nhân, bên cạnh những điều phi thường, cũng chính là một con người bằng xương bằng thịt, được kết tinh từ truyền thống gia đình, tình làng nghĩa xóm, sức mạnh cộng đồng và thời đạị

Tương tự như thế, Hồ Phương, trong CVC, cũng đã dành nhiều trang viết tâm huyết, sắc

sảo để làm nổi bật vai trị, sự ảnh hưởng tích cực của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong quá

tưởng, bản lĩnh chính trị ở Nguyễn Tất Thành sau nàỵ Xuất phát từ một quan niệm rất mới mẻ:

Nghĩa vụ của đấng sinh thành chủ yếu là dẫn đường, nâng đỡ chứ không bao giờ để con cái phải biến thành cái cây bị cịi cọc, cớm nắng vì cái bóng của mình, nên cách rèn cặp con cái của ông cũng rất hiện đại so với đương thời - chú trọng giáo dục thực tiễn thay vì dùng hình phạt để bắt buộc trẻ phải suốt ngày nấu sử sôi kinh. Những buổi đàm đạo chuyện văn chương, thế sự với các văn nhân, chí sĩ yêu nước, ông thường cho con hầu trà, hầu rượu rồi gợi ý để Côn bàn thảo về

quan điểm của họ, qua đó bộc lộ cái chí, tâm và trí của mình. Những chuyến “tháp tùng” cha đi dạy học và giao du, thăm viếng nhiều nơi, bằng nhiều phương tiện khác nhau cũng đã có tác dụng rất lớn trong việc mở mang tầm nhìn và sức nghĩ ở Cơn.

Sinh thời, Hồ Chủ Tịch đã từng nói: "Một pho tượng hay một lâu đài cũng phải có cái nền

đất vững chắc mới đứng vững được. Nhưng người ta dễ nhìn thấy pho tượng và lâu đài mà không

chú ý đến cái nền - như là chỉ nhìn thấy cái ngọn mà khơng nhìn thấy cái gốc" (5). Tâm đắc với lời dạy của Người, trong các sáng tác của mình, Sơn Tùng và Hồ Phương đã mang lại cho người đọc một quan niệm, một cái nhìn khá mới mẻ: Con người là sự tổng hòa của nhiều phương diện, nhiều mối quan hệ xã hộị Chú trọng mặt này hay hạ thấp mặt kia cũng tạo ra sự bất cập, thiếu toàn diện trong chân dung một nhân cách lớn – đặc biệt là nhân cách Con - Người - Vĩ - Nhân

như Hồ Chí Minh. “Khi Bác là một tượng đài cao ngất giữa non sơng đất nước, thì tuổi thơ trong sáng của Người chính là cái nền. Khi Bác là một ngọn cờ vời vợi giữa bầu trời bao la, thì tuổi thơ trong sáng của Người chính là cái gốc. Khi Hồ Chủ Tịch là một biển cả mênh mơng của tình u con người, thì chính vì thời niên thiếu của Bác đã hội tụ biết bao tinh hoa của Dân tộc”(6).

Sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa nguyên tắc hư cấu, sáng tạo - đặc quyền của nghệ thuật

ngôn từ - với tinh thần tôn trọng tối đa sự thật lịch sử khi khắc chạm hình tượng nhân vật trung tâm Nguyễn Sinh Côn - Nguyễn Tất Thành đã đem lại những đổi mới thực sự tích cực trong quan niệm nghệ thuật về con người của cả ba tiểu thuyết. Điều đó vừa cho thấy sự cách tân, bức phá

trong tư duy nghệ thuật cùng kĩ thuật viết cho thiếu nhi của văn xuôi đương đại, vừa khẳng định tình cảm, trách nhiệm của nhà văn đối với độc giả tuổi bé. Lời của nhân vật Đào Tấn cũng chính là tơn chỉ của Sơn Tùng khi xây dựng hình tượng Bác Hồ thời niên thiếu xuyên suốt hai tác phẩm

BSX, BSV: “Tôi đã viết ra nhân vật, tơi phải có bổn phận với nhân vật của tôi”. Cách làm tập thể

của tác giả trong quá trình viết BSV đã phần nào cho thấy điều ấy: Lần dò từ Nghệ An ra Hà Nội, rồi vào Huế và Phan Thiết, cho đến cả Sài Gòn trước và sau giải phóng, để tìm tịi các nhân

chứng trực tiếp hoặc gián tiếp biết thời niên thiếu của Bác. Chính trách nhiệm trước lịch sử, trách nhiệm với những đứa con tinh thần của mình ở người viết đã một lần nữa khẳng định quyết tâm khám phá chân lí cuộc sống, đặc biệt là những mê cung vi tế thuộc về con ngườị Vì thế, bên cạnh tính chân thực của sự mơ tả, tính chân lí nhận thức, nhà văn đã rất chú trọng, đề cao tính

chân thực của người cầm bút, tính chân lí lịch sử của những quan niệm cùng cách thức biểu hiện nghệ thuật mà người viết dành cho nhân vật trung tâm. Đây là một nhân tố tích cực góp phần thúc

Một phần của tài liệu Lí luận văn học và văn học thiếu nhi (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)