IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Từ trong di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội,
5.2.3. Phân loại thơ
Tùy thuộc những tiêu chí khác nhau sẽ có những cách phân loại thơ tương ứng. Chẳng hạn, căn cứ vào phương thức tổ chức lời thơ và phương thức biểu đạt tình cảm, người ta phân chia thơ thành các loại cơ bản sau:
Thơ trữ tình: Là loại thơ thông qua bộc lộ cảm xúc riêng tư, cá thể về đời sống mà thể hiện tư tưởng về con người, cuộc đời và thời đại nói chung. Đây là thể loại chủ chốt của thơ.
Thơ tự sự: Là thể loại thơ biểu hiện cảm nhận về đời sống qua hệ thống nhân vật và cốt
truyện. Với mảng sáng tác cho thiếu nhi, các bài thơ Nàng tiên Ốc (Phan Thị Thanh Nhàn), Chuyện cổ tích về lồi người (Xn Quỳnh), Ơng khách giao thừa, Sự tích rước đèn Trung thu, Chuyện chú rùa biết bay (Nguyễn Hồng Sơn), Ơng trạng thả diều (Nguyễn Buì Vợi)… tiêu biểu
cho thể thơ nàỵ
Thơ cách luật: Là thể thơ có yêu cầu chặt chẽ về về hình thức, ngơn ngữ, âm luật. Thơ thất ngôn tứ tuyệt, lục bát… là những thể thơ tiêu biểu cho loại nàỵ
Thơ tự do: Là thể thơ đối lập với thơ luật. Nó đập vỡ mọi ràng buộc về hình thức để biểu
hiện tư tưởng, tình cảm một cách tự dọ Điều này có thể nhận thấy trong các bài thơ Mưa (Trần
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy), Nếu trái đất thiếu trẻ em (Đỗ Trung Lai) v.v…
Thơ văn xuôi: Là thể thơ được viết bằng con chữ, vừa có đặc điểm của thơ, vừa có đặc điểm của văn xị Nó dùng hình thức ngắn gọn của văn xuôi để biểu đạt nội dung thơ. Chẳng
hạn bài thơ Mẹ có phải là cơ Tấm của con của Lê Phương Hiền:
“Thu đẩy trăng vàng sóng sánh qua sơng. Tay mẹ gầy, lời ru sơng trôi xa vắng. Tuổi thơ con thầm lặng, ướt vành mi đợi bóng một con thuyền.
Mái chèo êm, dịng sơng cũng ngủ êm. Con vẫn thức, nhìn trăng tìm dáng mẹ. Một cánh hạc gầy thảng thốt hoài trong nỗi nhớ. Miền q trở mình sau mùa lũ xót xạ
Đợi trăng làm mềm những gọng cỏ gầy xơ. Nghe gió hát ca từ thuở ấỵ Trong hương mùa thu, nụ cười con cịn ẩn dấụ Bí mật nào chứa trong trái thị thơm?
Rồi có một ngày con sẽ lớn khơn, vẫn nhớ lắm tiếng sóng miên man ru đôi bờ cát. Bước chân mẹ hằn in dấu vết tháng năm khó nhọc. Bỗng thấy rưng rưng lịng khi nhận ra điều bí mật: mẹ có phải là cơ Tấm của con”.
Một tiêu chí khác là dựa vào số chữ trong dòng mà gọi tên thể thơ. Chẳng hạn, dòng 5 chữ là thơ ngũ ngơn, dịng 7 chữ là thơ thất ngơn, 2 dịng 7, một dòng 6, một dòng 8 chữ là thơ song thất lục bát,...