Cỏc nhà kinh điển Mỏc - Lờnin trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh chưa sử dụng khỏi niệm hệ thống chớnh trị. Cỏc ụng thường đề cập tới: hỡnh thức chớnh trị, thiết chế chớnh trị, thể chế chớnh trị và kết cấu chớnh trị của xó hội… Trong cỏc tài liệu sỏch bỏo mỏc xớt ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa trong nhiều năm trước đõy cũng khụng sử dụng khỏi niệm này mà thường dựng khỏi niệm "hệ thống chuyờn chớnh vụ sản". Vào thập niờn 70 của thế kỷ XX, cỏc nhà luật học Xụ viết mới dựng khỏi niệm hệ thống chớnh trị. Ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa, từ những năm 50 của thế kỷ XX, khỏi niệm hệ thống chớnh trị đó được núi đến trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc học giả và trong giới chuyờn mụn chớnh trị học và luật học. Cú thể núi, khú tỡm thấy một định nghĩa nào hoàn chỉnh về hệ thống chớnh trị, tuy nhiờn những nội dung biểu đạt hệ thống chớnh trị với tư cỏch là một phạm trự của chớnh trị học của cỏc khoa học chớnh trị núi chung vẫn cú thể tỡm thấy trong nghiờn cứu về thiết chế và thể chế chớnh trị. Theo đú, hệ thống chớnh trị cú chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chớnh trị, bảo đảm sự quản lý, điều hành đất nước của cỏc chủ thể quyền lực.
Ở nhiều nước trờn thế giới, trong lý luận về chớnh trị học, hệ thống chớnh trị thường cú hai cỏch tiếp cận. Thứ nhất, đề cập đến hệ thống chớnh trị, cỏc nhà chớnh trị học thường bàn đến hệ thống cỏc đảng chớnh trị, cỏc quan hệ chớnh trị giữa cỏc đảng chớnh trị trong cuộc đấu tranh giành quyền lực nhà
nước, hoặc tham gia vào chớnh quyền để trở thành đảng cầm quyền, đảng tham chớnh hoặc đảng đối lập được nghiờn cứu như là đối tượng tỏc động của cỏc đảng chớnh trị. Thứ hai, xem nhà nước là biểu hiện tập trung của chớnh trị. Do vậy, đề cập đến hệ thống chớnh trị về thực chất là bàn đến chớnh trị, nhà nước theo cỏc mụ hỡnh chớnh thể quõn chủ, chớnh thể quõn chủ lập hiến, cộng hoà đại nghị, cộng hoà tổng thống, cộng hoà lưỡng tớnh… Theo cỏch tiếp cận này, mối quan hệ giữa nhà nước và đảng chớnh trị được xỏc lập thụng qua cỏc hỡnh thức tổ chức chớnh thể, dựa trờn mức độ và tớnh chất của phõn chia quyền lực và cấu trỳc chớnh trị của chế độ đa đảng: phõn quyền cứng hay phõn quyền mềm, chế độ nhiều đảng hay chế độ hai đảng (lưỡng đảng).
Ở Việt Nam, khỏi niệm "hệ thống chớnh trị" được Đảng Cộng sản Việt Nam chớnh thức sử dụng từ Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VI (3-1989) thay thế cho khỏi niệm "hệ thống chuyờn chớnh vụ sản" vẫn được dựng trước đõy. Tuy nhiờn, từ đú đến nay vẫn cũn rất nhiều quan niệm khỏc nhau về khỏi niệm này, cú thể phõn thành một số nhúm quan điểm chớnh sau đõy về hệ thống chớnh trị ở Việt Nam.
- Nhúm quan điểm thứ nhất nờu tổng quỏt chung nhất về hệ thống chớnh trị, "xem hệ thống chớnh trị chỉ bao gồm những tổ chức chớnh trị - xó hội mang bản chất của giai cấp cầm quyền, hoặc là phục vụ cho quyền lực chớnh trị của giai cấp đú. Với cỏch hiểu như vậy "hệ thống chớnh trị" chỉ là cỏch gọi khỏc của phạm trự "hệ thống chuyờn chớnh" của giai cấp cầm quyền [10, tr.45-46]. Theo đú, những quan điểm về chớnh trị, phỏp quyền đối lập và tương ứng với nú là những tổ chức chớnh trị - xó hội đối lập, kể cả hợp phỏp và khụng hợp phỏp đều khụng nằm trong hệ thống chớnh trị.
Thuộc nhúm quan điểm này, cũn cú cỏc định nghĩa khỏc như: "hệ thống chớnh trị là tổ hợp cú tớnh chỉnh thể cỏc thể chế chớnh trị (cỏc cơ quan, quyền lực nhà nước, cỏc đảng chớnh trị, cỏc tổ chức và phong trào xó hội…) được xõy dựng trờn cỏc quyền và cỏc chuẩn mực xó hội, phõn bổ theo một kết cấu
chức năng nhất định, vận hành theo nguyờn tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực chớnh trị" [42, tr.73].
Quan niệm nờu trờn đó khỏi quỏt được tớnh phổ biến (cỏi chung) của hệ thống chớnh trị và do đú thớch ứng với hệ thống chớnh trị ở cỏc nước trờn thế giới, nhưng chưa phõn biệt rừ sự khỏc nhau của hệ thống chớnh trị tư sản và hệ thống chớnh trị ở cỏc nước như Việt Nam cả về bản chất, cơ cấu và vai trũ.
- Nhúm quan điểm thứ hai: cụ thể hoỏ nội dung của hệ thống chớnh trị, chỉ rừ những bộ phận, yếu tố cấu thành hệ thống chớnh trị: Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam, Hội Nụng dõn Việt Nam, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- Nhúm quan điểm thứ ba cho rằng: "Hệ thống chớnh trị là một cơ cấu bao gồm Nhà nước, cỏc đảng phỏi, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội tồn tại và hoạt động trong khuụn khổ phỏp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền nhằm tỏc động vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội, với mục đớch duy trỡ và phỏt triển chế độ xó hội đú" [87, tr.138] hay hệ thống chớnh trị ở cỏc nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa như Việt Nam bao gồm cỏc thành tố Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và cỏc đồn thể chớnh trị - xó hội, trong đú Đảng giữ vai trũ lónh đạo, Nhà nước đúng vai trũ quản lý, Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn.
Từ cỏc quan điểm nờu trờn cho thấy, để làm rừ khỏi niệm hệ thống chớnh trị chỳng ta khụng thể dừng lại chỉ ở việc liệt kờ những yếu tố thực thể cấu thành mà cũn phải tỡm hiểu hệ quan điểm tư tưởng chớnh trị, những chuẩn mực chớnh trị và phỏp quyền mà cỏc yếu tố núi riờng, toàn bộ hệ thống chớnh trị núi chung đang theo đuổi cựng mối quan hệ qua lại, sự tỏc động lẫn nhau
giữa cỏc yếu tố thực thể cũng như những yếu tố tư tưởng tinh thần nờu trờn tạo thành cơ chế vận hành của hệ thống chớnh trị.
Hệ thống chớnh trị ở nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào hiện nay là cú những nột tương đồng với hệ thống chớnh trị xó hội chủ nghĩa núi chung và ở Việt Nam núi riờng. Cũng như ở Việt Nam, việc nghiờn cứu, làm rừ thực chất và nội hàm của khỏi niệm hệ thống chớnh trị ở Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào được xuất phỏt từ cỏc phương diện sau:
- Khỏi niệm hệ thống chớnh trị được Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào sử dụng vào những năm tiến hành cụng cuộc đổi mới. Khỏi niệm này được dựng để xõy dựng và hoàn thiện một hệ thống cỏc thiết chế tổ chức chớnh trị vốn cú nguồn gốc từ hệ thống chuyờn chớnh vụ sản phự hợp với yờu cầu đũi hỏi mới của phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện dõn chủ hoỏ mọi mặt của đời sống kinh tế chớnh trị, xó hội của đất nước. Do vậy, hệ thống chớnh trị phải thật sự là một hỡnh thức dõn chủ của nhõn dõn, là phương thức quan trọng, cơ bản để nhõn dõn thực hiện quyền lực chớnh trị của mỡnh, để mỗi cỏ nhõn mỗi cộng đồng thật sự là chủ thể sỏng tạo của dõn chủ và đổi mới.
- Hệ thống chớnh trị mà Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào chủ trương xõy dựng và khụng ngừng tăng cường hoàn thiện là hệ thống chớnh trị quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội nhằm xõy dựng một xó hội: dõn giàu, nước mạnh, cụng bằng, dõn chủ văn minh. Động lực xõy dựng đất nước là khối đại đoàn kết dõn tộc trong Mặt trận Xõy dựng đất nước Lào; cụng cụ xõy dựng chủ nghĩa xó hội là kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa; hệ thống chớnh trị đổi mới vận động theo cơ chế Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ.
Như vậy, khỏi niệm hệ thống chớnh trị cần phải được nhỡn nhận với tớnh cỏch là một phạm trự thống nhất giữa chớnh trị và xó hội, giữa quyền
lực chớnh trị và dõn chủ xó hội chủ nghĩa, giữa cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động. Để cú được một quan niệm đầy đủ về hệ thống chớnh trị cũng cần tiếp cận khỏi niệm này ở 3 gúc độ:
+ Hệ thống cỏc thiết chế tổ chức hợp thành hệ thống chớnh trị.
+ Hệ thống cỏc thể chế quy định chức năng, thẩm quyền tổ chức và phương thức hoạt động của cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị.
+ Hệ thống cỏc quan hệ với cỏc hỡnh thức, tớnh chất và cấp độ biểu hiện khỏc nhau vừa phản ỏnh tớnh đa dạng, đặc thự của từng cặp quan hệ tương ứng: chớnh trị và xó hội, quyền lực và dõn chủ, vừa thể hiện tớnh thống nhất, gắn bú của toàn bộ hệ thống chớnh trị.
Hệ thống chớnh trị ở Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào hiện nay được nhỡn nhận trờn một số nột cơ bản là:
Thứ nhất, đú là một hệ thống cỏc thể chế chớnh trị, chớnh trị xó hội cú
nhiệm vụ thực hiện quyền lực của nhõn dõn, đồng thời là hệ thống tổ chức cơ bản để nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ của mỡnh, đảm bảo cho mỗi cỏ nhõn, mỗi cộng đồng thật sự là chủ thể sỏng tạo, chủ động và tớch cực trong việc thực hành và phỏt huy dõn chủ, theo đỳng như tư tưởng Hồ Chớ Minh: "mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dõn" [66, tr.698].
Thứ hai, đú là một hệ thống tổ chức và hoạt động trờn những nền tảng
cơ bản: kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; chế độ Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn; khối đại đoàn kết toàn dõn tộc với ý nghĩa là động lực của sự phỏt triển đất nước trờn nền tảng của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh.
Thứ ba, đú là một hệ thống đang trong quỏ trỡnh đổi mới mạnh mẽ từ tổ
chức đến phương thức hoạt động trờn cơ sở cỏc chức năng, nhiệm vụ mới và yờu cầu mới xuất phỏt từ cỏc nhiệm vụ trọng tõm của sự nghiệp cỏch mạng Lào trong giai đoạn mới: phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tõm, xõy dựng
Đảng là nhiệm vụ then chốt, xõy dựng nền văn hoỏ tiờn tiến mang đậm bản sắc dõn tộc Lào là nền tảng.
Thứ tư, đú là một hệ thống tổ chức bao gồm cỏc thành viờn đang được
đổi mới mạnh mẽ từ tổ chức nhiệm vụ, chức năng đến phương thức hoạt động; từ mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong hệ thống đến mối quan hệ của hệ thống đú với xó hội dõn sự đang hỡnh thành và phỏt triển ở Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào. Hệ thống này bao gồm: Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào, Nhà nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào, Mặt trận Xõy dựng đất nước Lào, Cụng đoàn, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Lào, Đoàn Thanh niờn Nhõn dõn Cỏch mạng Lào, và Hội Cựu chiến binh Lào.
Tổng hợp cỏc quan điểm và cỏch tiếp cận nờu trờn, cú thể chỉ ra cỏc nội dung cơ bản của hệ thống chớnh trị ở Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào như sau:
+ Là một hệ thống thống nhất cỏc thiết chế bao gồm Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào, Nhà nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào của dõn, do dõn, và vỡ dõn; Mặt trận Xõy dựng đất nước Lào và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội.
+ Là hỡnh thức cơ bản tổ chức của chớnh trị, trong đú sự vận hành và thực hiện quyền lực theo một cơ chế chủ đạo là: "Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ".
+ Là hỡnh thức tổ chức chớnh trị dõn chủ nhằm bảo đảm quyền lực chớnh trị của nhõn dõn, thực hiện mục tiờu: dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.