- Thái độ phục vụ của cán bộ, công chức:
4.2.5. Tuyên truyền hướng dẫn người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến
tuyến
Xu hƣớng sử dụng DVC trực tuyến đang ngày càng trở nên phổ biến trong hầu hết các cơ quan hành chính nhà nƣớc. Việc ứng dụng DVC trực tuyến c ng đ đƣợc UBND huyện Thanh Oai chú trọng đầu tƣ, nhƣng chƣa có nhiều khởi sắc. Đây c ng là một xu hƣớng tất yếu của x hội hiện đại, do vậy, sớm triển khai đồng bộ và phổ cập để ngƣời dân thực hiện là tiến trình tất yếu của q trình hồn thiện quản trị chất lƣợng DVHCC của UBND huyện Thanh Oai. Tuy nhiên, hiện nay ngƣời dân trên địa bàn huyện vẫn có thói quen đến trụ sở để giải quyết công việc hơn là ngồi nhà nộp hồ sơ online. UBND huyện cần có kế hoạch tuyên truyền phổ biến việc thực hiện DVC trực tuyến đến ngƣời dân, thay đổi tiềm thức và suy nghĩ của ngƣời dân về việc “đến tận trụ sở UBND huyện để thực hiện cho thuận tiện”. Tổ chức các buổi hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng DVC trực tuyến để đảm bảo cá nhân nào c ng biết cách thực hiện giao dịch trên cổng thông tin DVC trực tuyến. Mục tiêu cần rõ ràng để lộ trình và kế hoạch tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng DVC trực tuyến đảm bảo kết quả cao.
90
Tiểu kết chƣơng 4
Việc nêu ra phƣơng hƣớng đảm bảo quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 – 2025, trong đó có chỉ ra phƣơng hƣớng phát triển huyện Thanh Oai và mục tiêu quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai là kim chỉ nam cho những giải pháp hoàn thiện quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện cho giai đoạn tới. Bên cạnh đó, một số giải pháp mà luận văn đƣa ra c ng dựa trên phần thực trạng trong chƣơng 3 của luận văn. Hai cơ sở nêu trên, giúp luận văn đƣa ra những giải pháp bám sát và phù hợp với tình hình của UBND huyện.
Năm giải pháp cụ thể mà luận văn đƣa ra có tính chất lâu dài. Góp phần nâng cao hiệu quả quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai và có tính khả thi trong thực hiện trên thực tế, là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với việc quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
91
KẾT LUẬN
Quản trị chất lƣợng DVHCC không c n là vấn đề xa lạ đối với nền HCC ở nƣớc ta hiện nay, nâng cao hiệu quả quản trị chất lƣợng DVHCC là điều cần thiết trong việc thực thi nhiệm vụ của UBND huyện Thanh Oai. Với những yêu cầu quản trị chất lƣợng DVHCC phải thực sự đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân, đem đến sự hài l ng cho ngƣời dân nhƣ hiện nay do xu hƣớng sử dụng DVHCC không c n là việc nhà nƣớc cung cấp cho ngƣời dân mà là ngƣời dân hƣởng lợi t hoạt động cung cấp DVHCC của nhà nƣớc. Do đó, quản trị chất lƣợng DVHCC c ng theo đó phải thay đổi cho phù hợp với xu hƣớng mới của x hội. Tuy nhiên, quản trị chất lƣợng DVHCC ở các UBND cấp huyện vẫn c n nhiều hạn chế, vƣớng mắc, nghiên cứu của tác giả về “Quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” là một nghiên cứu có tính ứng dụng thực tế về quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai. Luận văn là một cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả, hƣớng tới việc làm rõ đƣợc các vấn đề sau:
1. Luận văn tổng quan các nghiên cứu và những khoảng trống nghiên cứu cần đặt ra cho luận văn. Khái quát về chất lƣợng DVHCC cấp huyện, quản trị chất lƣợng DVHCC cấp huyện t đó đƣa ra khái niệm theo cách hiểu cá nhân về các vấn đề trên. Chỉ ra các nội dung của quản trị chất lƣợng DVHCC cấp huyện c ng nhƣ các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản trị chất lƣợng hành chính cơng.
92
2. Luận văn dẫn ra đƣợc thực tế quản trị chất lƣợng DVHCC tại các địa phƣơng khác trong đó tập trung vào hai huyện là UBND huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh và UBND huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Tác giả lựa chọn hai địa phƣơng này vì đây là hai địa phƣơng điển hình của việc thực hiện có hiệu quả, đạt kết quả tốt trong cung cấp DVHCC của nƣớc ta hiện nay. T đó rút ra bài học kinh nghiệm trong triển khai, nâng cao quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
3. Việc nghiên cứu của tác giả sẽ khơng có các vấn đề cụ thể và đƣa ra các kết quả thực tế trong luận văn nếu khơng có các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể và phù hợp. Do vậy, trong chƣơng 2 luận văn tác giả tiến hành áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu gồm: phƣơng pháp thu thập số liệu (thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra khảo sát của chính tác giả và thu thập số liệu thứ cấp t các UBND huyện Thanh Oai), phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích – tổng hợp và phƣơng pháp so sánh. Các phƣơng pháp phục vụ cho quá trình hình thành kết quả nghiên cứu của luận văn này.
4. Luận văn c ng đƣa ra đƣợc những hiểu biết khái quát về huyện Thanh Oai t vị trí địa lý, tổ chức bộ máy UBND huyện đến đặc điểm cung cấp DVHCC của huyện. Tiến hành phân tích sâu về thực trạng quản trị chất lƣợng DVHCC của UBND huyện Thanh Oai giai đoạn 2017 – 2020. Các nội dung nghiên cứu về thực trạng bán sát theo tiêu chí đƣợc phần tích tại chƣơng 1, kết hợp với số liệu thu thập đƣợc và đƣa vào phân tích. T đó đƣa ra những đánh giá của tác giả theo một cách khách quan t những phân tích trƣớc đó, c ng nhƣ chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong giai đoạn 2017 – 2020.
5. Nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai để giải quyết thực trạng đ phân tích, luận văn đƣa ra một số giải pháp. Nhƣng trƣớc tiên là phƣơng hƣớng phát triển chung của huyện
93
Thanh Oai, tiếp đến là mục tiêu quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện cho giai đoạn 2020 – 2025, cuối cùng luận văn đƣa ra một số giải pháp.