- Thái độ phục vụ của cán bộ, công chức:
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Một là, diện tích ít hơn quy định. Diện tích làm việc tối thiểu của bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện là 80m2. Trong tổng diện tích làm việc của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả phải dành khoảng 50 diện tích để bố trí nơi ngồi chờ cho cá nhân, tổ chức đến giao dịch. Nhƣng của UBND huyện Thanh Oai các số liệu lần lƣợt là 70m2 và 45m2. Nguyên nhân là UBND huyện đƣợc quy hoạch xây dựng trƣớc khi có quy định về diện tích làm việc tối thiểu của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp đƣợc ban hành.
Hai là, theo quy định, trong trƣờng hợp hồ sơ của công dân chƣa đúng,
chƣa đầy đủ thì cán bộ, cơng chức thuộc bộ phận một cửa phải có trách nhiệm hƣớng dẫn bằng phiếu hƣớng dẫn để cơng dân bổ sung, hồn chỉnh hồ sơ. Tuy nhiên, kết quả khảo sát và phân tích tại chƣơng 3 cho thấy vẫn c n một lƣợng lớn ngƣời dân đánh giá chƣa tốt đối với TTHC và thực hiện TTHC của cán bộ, công chức. Nguyên nhân chủ yếu nằm ở tƣ duy m n của một số cán bộ công chức lớn tuổi vẫn c n đang công tác tại UBND huyện. Điều này cần thiết phải bồi dƣỡng năng lực và nâng cao thái độ làm việc của công chức kết hợp với tăng cƣờng giám sát và giải quyết khiếu nại, tố cáo để nâng cao ý thức của một số cán bộ, công chức trong việc giải quyết TTHC cho ngƣời dân.
Ba là, sử dụng DVC trực tuyến chƣa có nhiều khởi sắc. Mặc dù ứng
dụng công nghệ nhƣ cổng thông tin trực tuyến đ đƣợc triển khai để mọi ngƣời có thể đăng ký hoặc khai thác DVHCC thơng qua mạng internet, nhƣng việc sử dụng chƣa đạt hiệu quả cao. Vì ngƣời dân vẫn đến trụ sở để giải quyết công việc hơn là ngồi nhà nộp hồ sơ online. Nguyên nhân có thể do thói quen, phần c n lại do nhiều ngƣời nhất là ngƣời cao tuổi không biết cách sử dụng
79
internet, đặc biệt c n do công tác tuyên truyền phổ biến việc sử dụng cổng thông tin.
80
Tiểu kết chƣơng 3
Chƣơng 3 luận văn đƣợc tác giả tiến hành phân tích t số liệu sơ cấp và thứ cấp, kết hợp tìm hiểu khái quát về địa bàn huyện Thanh Oai t đó đƣa ra những đánh giá của tác giả về những thành tựu và hạn chế c ng nhƣ chỉ ra những nguyên nhân hạn chế để làm căn cứ cho chƣơng 4. Các nội dung trong chƣơng 3 tác giả đ thực hiện gồm:
- Tìm hiểu về huyện Thanh Oai t vị trí địa lý, tổ chức bộ máy UBND huyện và đặc điểm cung cấp DVHCC của huyện.
- Đi sâu phân tích thực trạng quản trị chất lƣợng DVHCC của UBND huyện Thanh Oai giai đoạn 2017 – 2020. Các nội dung nghiên cứu về thực trạng bán sát theo tiêu chí đƣợc phần tích tại chƣơng 1, kết hợp với số liệu thu thập đƣợc và đƣa vào phân tích.
- Đƣa ra những đánh giá của tác giả theo một cách khách quan t những thực trạng đ đƣợc phân tích tại phần trên để làm nổi bật những thành tựu mà UBND huyện đạt đƣợc trong giai đoạn 2017 – 2020 về việc quản trị chất lƣợng DVHCC, c ng nhƣ chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân c ng trong giai đoạn 2017 – 2020.
81
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG TẠI UBND HUYỆN THANH