Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng dịch vụ hành chính công tại uỷ ban nhân dân huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 58 - 59)

Số liệu sơ cấp: Ph ng vấn trực tiếp 200 ngƣời dân và 15 doanh nghiệp sử dụng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội thông qua bảng câu h i khảo sát do tác giả tự thiết kế theo 5 mức (kém, trung bình, tốt, rất tốt). Các tiêu chí trong phiếu khảo sát đƣợc xây dựng căn cứ theo tiêu chí đánh giá hiệu quả quản trị chất lƣợng DVHCC đ đƣợc phân tích tại mục 1.4 và có tính đến các tiêu chí khảo sát phù hợp với tình hình tại UBND huyện Thanh Oai, đặc biệt tính đến yếu tố phù hợp với những thông tin mà cá nhân, tổ chức sử dụng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai có thể đánh giá. Khơng xét đến các tiêu chí chun sâu về quản trị chất lƣợng, vì khơng phù hợp đối tƣợng khảo sát. Các dữ liệu chuyên sâu về quản trị chất lƣợng đƣợc tác giả tổng hợp t dữ liệu thứ cấp. Có thể thấy, nguồn số liệu sơ cấp t khảo sát này giúp tác giả có những căn cứ khách quan, xác thực để đƣa ra những đánh giá mang tính định lƣợng c ng nhƣ hiểu rõ bản chất để t đó đƣa ra những đánh giá xác thực nhất.

Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu t các bài báo, các báo cáo, số liệu của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Thanh Oai. Các số liệu này đƣợc thu thập, sẽ giúp tác giả nhanh chóng đƣa ra đƣợc những đánh giá, nhận định tổng quát mà không phải mất quá nhiều thời gian thực hiện khảo sát.

Tóm lại, việc chọn lọc, vận dụng những phƣơng pháp nêu trên vào t ng nội dung nghiên cứu sẽ giúp tác giả làm sáng t vấn đề nghiên cứu c ng nhƣ

46

đề xuất những giải pháp khả thi, nhằm khắc phục hạn chế trong quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND huyện Thanh Oai trong giai đoạn 2017 – 2020.

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng dịch vụ hành chính công tại uỷ ban nhân dân huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)