cao đƣợc hiệu quả quản trị chất lƣợng DVHCC do cơ quan mình cung cấp.
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hành chính cơng cấp huyện huyện
Thứ nhất, các nhân tố thuộc mơi trƣờng chính trị, thể chế hành chính,
pháp chế của nhà nƣớc.
Mơi trƣờng chính trị, thể chế hành chính, pháp chế của Nhà nƣớc bao gồm hệ thống bộ luật, luật, các văn bản dƣới luật, các công cụ để thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, tổ chức bộ máy, c ng nhƣ đƣờng lối, chính sách là kim chỉ nam chi phối, điều chỉnh các hoạt động trong x hội của Nhà nƣớc. Nhân tố này thuộc nhóm các nhân tố vĩ mơ, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới hoạt động của tất cả các tổ chức. Sự tác động của nhân tố này tới hoạt động của các cá nhân, tổ chức phản ánh qua sự can thiệp của các chủ thể quản lý vĩ mơ là chính phủ, nhà nƣớc tới hoạt động cung cấp DVHCC của cơ quan quản lý hành chính địa phƣơng để điều chỉnh hành vi cung cấp và sử
18
dụng DVHCC, điều chỉnh quan hệ giữa các cơ quan hành chính địa phƣơng với ngƣời dân.
Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, nhà nƣớc tiến hành x hội hoá các hoạt động cung ứng và quản trị chất lƣợng DVHCC. Chủ trƣơng x hội hóa đ đƣợc Chính phủ cụ thể hóa thơng qua Nghị quyết số 40/2012/NQ- CP ngày 09/8/2012, nhằm thực hiện thông báo kết luận của Bộ Chính trị về Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh x hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”. Thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhân lực, tài chính, tài sản khi cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu của x hội để đổi mới chủ trƣơng x hội hố các loại hình DVHCC. T đó đến nay, nhiều văn bản, chính sách đƣợc ban hành nhằm cải cách, chuyển đổi t cai trị sang quản trị và phục vụ t đó nâng cao chất lƣợng dịch vụ và quản trị chất lƣợng DVHCC tại các cấp địa phƣơng đặc biệt là cấp huyện. Nhƣ vậy, mơi trƣờng chính trị, thể chế hành chính, pháp chế của nhà nƣớc thay đổi tích cực sẽ góp phần giúp cho q trình quản trị chất lƣợng DVHCC của các cơ quan nhà nƣớc cấp huyện đƣợc nâng cao và ngƣợc lại.
Thứ hai, các nhân tố thuộc về môi trƣờng kinh tế - x hội.
Thông qua sự thay đổi về môi trƣờng kinh tế, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung và cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng tạo nên sức hấp dẫn của thị trƣờng và mức độ sử dụng khác nhau đối với các DVHCC khác nhau. Khi đó, khu vực cơng có những thay đổi mạnh mẽ, ngân sách và các phƣơng tiện đ bắt đầu đƣợc quản lý một cách hệ thống và khoa học hơn, làm tác động đáng kể đến đầu tƣ, việc làm c ng nhƣ các chi phí hoạt động khác hay tác động đến lối sống và những mong đợi của ngƣời dân đối với “chính quyền” c ng thay đổi. Điều này đ i h i hoạt động cung cấp DVHCC c ng nhƣ quản trị chất lƣợng DVHCC của các cơ quan hành chính nhà nƣớc cần phải đƣợc cải thiện, nâng cao để đáp ứng những yêu cầu mới của môi trƣờng kinh tế - x hội.
19
Thứ ba, các nhân tố cơ sở hạ tầng và khoa học - công nghệ trong tiếp
cận và cung cấp DVHCC.
Các nhân tố này có ảnh hƣởng hai mặt tới chất lƣợng DVHCC. Một mặt là cơ hội, cho phép cơ quan hành chính nhà nƣớc tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng cao, tiết kiệm chi phí thực hiện, giảm thiểu thời gian thực hiện, gia tăng năng suất lao động, tạo nên lợi thế cạnh tranh. Ngày nay, với sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ thông tin làm chu kỳ đổi mới, phát triển x hội theo đó c ng diễn ra nhanh chóng. Chi phí đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển công nghệ c ng nhƣ cơ sở hạ tầng khoa học chiếm tỷ lệ ngày cao, nhƣng nếu không theo kịp hoặc việc sử dụng công nghệ thông tin chƣa đƣợc triệt để sẽ làm đình trệ hơn tiến độ và chất lƣợng DVHCC t đó c ng làm ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị chất lƣợng DVHCC.
Mặc dù vậy, tin học hố và “chính phủ điện tử” hiện nay đang là xu hƣớng tất yếu của tất cả quốc gia trong đó có Việt Nam. Sự phát triển cơng nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là Internet, đ cho phép khu vực công áp dụng dần dần chính sách “hành chính điện tử”. Hệ thống thơng tin điện tử đ bắt đầu đƣa vào vận hành với các phần mềm ứng dụng tin học hóa quản lý hành chính nhà nƣớc, nộp hồ sơ trên cổng thông tin điện tử để rút ngắn thời gian giải quyết cơng việc của ngƣời dân với cơ quan hành chính nhà nƣớc. Đây là bƣớc đột phá nâng cao chất lƣợng DVHCC các cấp của nƣớc ta. Để thể hiện rõ chính phủ, nhà nƣớc đ ban hành loạt các văn bản nhƣ: Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/03/2008 của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc năm 2008; Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhà nƣớc; Trong hiện đại hố cơng sở, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1441/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 về việc phê duyệt kế hoạch đầu tƣ
20
trụ sở x ; Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử. Tất cả các văn bản trên đều hƣớng tới 3 mục tiêu chủ yếu nhằm đƣa hệ thống chính trị của nƣớc ta thành Chính phủ điện tử, các mục tiêu đó bao gồm: Liên thơng hệ thống các loại văn bảnThông tƣ, Nghị định, Chỉ thị,… điện tử t cấp Trung ƣơng đến các cấp địa phƣơng; Quyết tâm thực hiện toàn diện đảm bảo 100 DVHCC đƣợc cung cấp qua cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nƣớc; Xây dựng hệ thống cổng DVC cấp Quốc gia tại một địa chỉ website duy nhất.
Thứ tư, các nhân tố thuộc quyền địa phƣơng các cấp gồm cấp huyện.
Chính quyền địa phƣơng các cấp đặc biệt là UBND cấp huyện có hai vai tr : (i) thay mặt nhà nƣớc tổ chức quyền lực, thực thi nhiệm vụ quản lý c ng nhƣ cung cấp DVHCC tại địa phƣơng trên cơ sở thống nhất quyền lực nhà nƣớc t Trung ƣơng xuống địa phƣơng; (ii) thực hiện các nhiệm vụ cung cấp DVHCC và quản trị chất lƣợng DVHCC tại địa phƣơng nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, luật và các văn bản dƣới luật. Để làm đƣợc hai vai trên UBND huyện phải có những thay đổi trong tổ chức bộ máy của mình để v a tinh gọn v a đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.
Hiện nay các DVHCC ở UBND cấp huyện gắn liền với chức năng quản lý nhà nƣớc của UBND cấp huyện đó. Để thực hiện chức năng cung cấp và quản trị chất lƣợng DVHCC của mình, UBND cấp huyện phải tiến hành nhiều hoạt động phục vụ ngƣời dân nhƣ: cấp giấy đăng ký, cấp giấy chứng nhận, công chứng, hộ tịch, khai sinh,… Tổ chức, cá nhân đƣợc hƣởng các DVHCC này không theo quan hệ cung cầu, c ng nhƣ không theo sự th a thuận về giá trên thị trƣờng mà bắt buộc ngƣời hƣởng DVHCC phải thực hiện việc đóng các khoản phí hoặc lệ phí cho UBND cấp huyện theo quy định đ đƣợc ban hành. Các khoản đóng góp của ngƣời dân sẽ sau khi hƣởng DVHCC sẽ đƣợc
21
trích một phần đóng góp vào NSNN, phần c n lại đƣợc đem sử dụng với các hoạt động phục vụ việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng DVHCC.
Thứ năm, nhân tố con ngƣời.
Thực tế cho thấy, sự thành công hay thất bại trong chất lƣợng DVHCC trƣớc hết phải nói đến yếu tố con ngƣời. Nhân tố con ngƣời gồm: Một là, đội ng cán bộ, công chức - đây là chủ thể tiến hành trực tiếp cung cấp DVHCC, đồng thời là đối tƣợng của công cuộc cải cách để nâng cao chất lƣợng DVHCC và c ng là đối tƣợng chịu sự điều chỉnh của hoạt động quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND cấp huyện; Hai là, ngƣời dân nhận các DVHCC,
ngƣời dân ở đây gồm cả các cá nhân và tổ chức hoạt động trên địa bàn huyện. Đối tƣợng này không phải là những ngƣời thuộc đối tƣợng cải cách để nâng cao chất lƣợng DVHCC nhƣng lại có tác động nhất định đến nền hành chính cơng thơng qua quan điểm và thái độ đối với việc điều phối đời sống kinh tế - x hội của Nhà nƣớc, đặc biệt là đối với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hiện nay và sự tham gia của ngƣời dân vào việc chuyển giao DVHCC góp phần phân định c ng nhƣ đánh giá các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng DVHCC. Đồng thời, dựa trên những nhận định, đánh giá của ngƣời dân về thái độ làm việc, cách thức giải quyết công việc cho ngƣời dân của đội ng cán bộ làm công tác tại bộ phận một cửa c ng gây ảnh hƣởng đến việc quản trị chất lƣợng DVHCC. Dựa trên những ý kiến góp ý của ngƣời dân, các cấp l nh đạo sẽ thực hiện điều chỉnh hoạt động của đội ng nhân lực để nâng cao hiệu quả quản trị chất lƣợng DVHCC tại đơn vị.