Các loại hình dịch vụ hành chính cơng cấp huyện

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng dịch vụ hành chính công tại uỷ ban nhân dân huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 27 - 29)

DVHCC có đƣợc cơ quan nhà nƣớc cung cấp dƣới nhiều loại hình dịch vụ. Nhƣng về cơ bản sẽ có 5 loại hình dịch vụ dƣới đây:

Một là, dịch vụ cấp các loại giấy phép. Đây là giấy tờ do các cơ quan

HCNN cấp cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân nhằm th a nhận về mặt pháp lý các quyền của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đƣợc tiến hành một hoạt động phù hợp hoặc không trái với các quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực xây dựng,… của đời sống x hội. Các giấy phép đƣợc cấp bao gồm: giấy phép xây dựng, giấy phép đầu tƣ,... Chủ thể đƣợc cấp các loại giấy phép này sẽ đƣợc quyền thực hiện hoạt động xây dựng, đƣợc quyền đầu tƣ, kinh doanh,...

Hai là, dịch vụ cấp các loại giấy xác nhận, chứng thực, bao gồm: công

chứng, chứng thực giấy tờ, cấp chứng minh thƣ nhân dân (c n gọi là căn cƣớc công dân), giấy khai sinh, khai tử, giấy đăng ký kết hôn, sổ đ , sổ hộ khẩu, giấy phép lái xe, đăng ký ô tô, xe máy, tàu thuyền… Các loại giấy tờ này nhƣ là vật bất ly thân của ngƣời đƣợc cấp, minh chứng cho sự tồn tại pháp lý c ng nhƣ mang các thông tin thuộc về cá nhân đặc trƣng của mỗi chủ thể để thực hiện các hoạt động giao dịch với các cá nhân, tổ chức khác hoặc với chính các cơ quan nhà nƣớc.

15

Ba là, cấp giấy đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề. Giấy đăng

ký kinh doanh đƣợc cấp cho các tổ chức kinh doanh trƣớc khi tiến hành các hoạt động kinh doanh trên thực tế.. Giấy phép hành nghề nhằm chứng minh chủ thể có đủ khả năng và điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật đối với một nghề nhất định nào đó, thí dụ: giấy phép hành nghề luật sƣ, hành nghề khám chữa bệnh… Đây c ng nhƣ một đảm bảo về mặt pháp lý mà DVHCC mang lại khi tạo sự yên tâm c ng nhƣ niềm tin cho những ngƣời khác khi muốn sử dụng dịch vụ t những ngƣời đƣợc cấp giấy đăng ký kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề,... Bởi nếu có vấn đề gì xảy ra, ngƣời dân hồn tồn có căn cứ để khiếu nại với các cơ quan nhà nƣớc về việc hoạt động của những ngƣời đƣợc cấp giấy đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề,...

Bốn là, các khoản thu vào NSNN. Mặc dù là thu các khoản đóng góp

của ngƣời dân, nhƣng vẫn gọi là một loại hình DVHCC bởi vì hai lý do: (i) thu t khoản đóng góp vào ngân sách và quỹ nhà nƣớc để t đó xây dựng các cơng trình cơng cộng nhƣ trƣờng học, cơng viên, đƣờng xá,... để phục vụ lại nhu cầu đi lại, học tập, giải trí của ngƣời dân; (ii) hoạt động thu, quản lý khoản thu tức là cung cấp các DVC để ngƣời dân dễ dàng nộp hoặc đóng góp vào NSNN, quản lý khoản ngƣời dân nộp tức là sử dụng và quản lý có hiệu quả khoản đóng góp của ngƣời dân để phục vụ cho nhu cầu công cộng của ngƣời dân. Nhƣ vậy, dù không trực tiếp cung cấp DVHCC nhƣng hoạt động thu các khoản đóng góp vào NSNN của cơ quan nhà nƣớc đ gián tiếp để cung cấp DVC cho ngƣời dân.

Năm là, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm hành chính. DVC

này thực chất là hoạt động nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nƣớc với cơng dân, hay giữa những ngƣời dân với nhau. Hoạt động này có giá trị ky cốt và có tính chất quan trọng trong bảo đảm trật tự, an ninh, an toàn x hội và bảo vệ nền pháp chế x

16

hội chủ nghĩa của Việt Nam. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của ngƣời dân để có những điều chỉnh cải tiến góp phần giúp nâng cao hoạt động quản trị chất lƣợng DVHCC tại UBND cấp huyện.

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng dịch vụ hành chính công tại uỷ ban nhân dân huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)