Lựa chọn các yếu tố nội lực để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tư việt nam tại thị trường campuchia đến năm 2020 , luận án tiến sĩ (Trang 50 - 51)

1.5 Thiết kế mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt

1.5.3.1 Lựa chọn các yếu tố nội lực để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Tại thị trƣờng Campuchia

1.5.3 Phƣơng pháp xác định tầm quan trọng của các yếu tố nội lực của doanh

nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam tại thị trƣờng Campuchia.

Phương pháp xác định tầm quan trọng của các yếu tố nội lực của doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam tại thị trường Campuchia là bước 1 để thực hiện ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của doanh nghiệp.

1.5.3.1 Lựa chọn các yếu tố nội lực để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp

Tổng hợp các yếu tố nội lực cấu thành năng lực cạnh tranh theo các đề xuất của các giáo sư và các nhà nghiên cứu kinh tế, như đã trình bày ở mục 1.2 nêu trên, tác giả

Bƣớc 1 Xác định trọng số của các yếu tố nội lực của DN có vốn đầu tƣ VN tại Campuchia và trọng số yếu tố môi trƣờng Lựa chọn Yếu tố Xây dựng bảng câu hỏi Khảo sát Xử lý dữ liệu tính trọng số Bƣớc 2 Đo lƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam tại thị trƣờng Campuchia Xây dựng thang đo Xây dựng bảng câu hỏi Khảo sát Xử lý dữ liệu Xếp hạng

Bƣớc 3 : Xây dựng ma trận đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Việt Nam tại thị trƣờng Campuchia

Kết luận đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam tại thị trường Campuchia

đã lập bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát các doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam tại thị trường Campuchia và những nhà nghiên cứu rất am hiểu về Campuchia, kết quả khảo sát đã xác định được tầm quan trọng của các yếu tố (phụ lục I), tác giả đã lựa chọn 8 yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

1. Quy mô của doanh nghiệp 2. Năng lực cạnh tranh về giá cả

3. Khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm 4. Năng lực về quản lý

5. Trình độ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật công nghệ 6. Năng lực nghiên cứu và tiếp cận thị trường 7. Năng lực tổ chức tiêu thụ sản phẩm

8. Năng lực triển khai xây dựng và phát triển thương hiệu

1.5.3.2 Phƣơng pháp tính trọng số

Phương pháp tính trọng số được thực hiện như sau: Dữ liệu thu thập được xử lý qua phần mềm SPSS:

- Tính điểm số trung bình Ki theo cơng thức Ki = ∑ ki j / n , trong đó :

- ki là số điểm từ 1 đến 5 tùy theo mức độ phản ứng của đáp viên đối với từng

yếu tố thứ i, theo đó rất khơng đồng ý (1 điểm ), rất đồng ý ( 5 điểm ) - j là sô lượng đáp viên đối với yếu tố thứ i

- n tổng số lương đáp viên được khảo sát

- Tính trọng số của từng yếu tố: Ti = Ki / ∑∑ ki j / n ( i = 1 , 8 )

Fred R. David (2000), trích lại từ Nguyễn Thị Liên Diệp (2003) - Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê

- Giá trị của các trọng số Ti trong khoảng từ 0,00 đến 1,00

- Tổng của các trọng số Ti = 1,00

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tư việt nam tại thị trường campuchia đến năm 2020 , luận án tiến sĩ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)