4.Trong tác phẩm Chữ người tử tù, vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lịng của nhân vật quản ngục như “một

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 64 - 68)

- Nhà văn Nguyễn Tũn đó cú một lời nhận xột rất độc đỏo “Hai đứa trẻ” cú một hƣơng vị thật man mỏc Nú gợi một nỗi niềm thuộc về quỏ vóng, đồng thời cũng dúng lờn một cỏi gỡ cũn ở trong tƣơng lai

4.Trong tác phẩm Chữ người tử tù, vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lịng của nhân vật quản ngục như “một

Tuân lại ví tấm lịng của nhân vật quản ngục như “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc

luật đều hỗn loạn, xụ bồ”.

1. Giới thiệu vài nột về tỏc giả và tỏc phẩm - Nguyễn Tuõn là nhà văn suốt đời say mờ và tụn vinh cỏi đẹp, nhất là cỏi đẹp của tài hoa và nhõn cỏch; là ngũi bỳt bậc thầy với phong cỏch sắc sảo, uyờn bỏc, tài hoa.

- Chữ ngƣời tử tự đƣợc coi là kiệt tỏc của Nguyễn Tuõn trong tập Vang búng một thời. Truyện viết về cuộc gặp gỡ lạ lựng giữa Huấn Cao và quản ngục, mỗi nhõn vật là hiện thõn cho một vẻ đẹp cao quớ trong đời.

2. Về nhõn vật quản ngục

- Về vị thế, nhõn vật quản ngục là đại diện cho bộ mỏy cai trị của triều đỡnh mục nỏt, phải sống giữa một mụi trƣờng là thế giới nhà tự ụ trọc, với chức phận cai quản và trừng phạt tự nhõn.

- Về phẩm chất, nhõn vật quản ngục lại là “một tấm lũng trong thiờn hạ”: tõm hồn thuần khiết, tớnh tỡnh ngay thẳng, biết quý trọng phẩm giỏ con ngƣời, cú sở thớch cao quý, đặc biệt là cú “tấm lũng biệt nhỡn liờn tài” ...

3. í nghĩa của hỡnh ảnh so sỏnh

- Là hỡnh ảnh sỳc tớch tạo ra sự đối lập sắc nột giữa trong với đục, thuần khiết với ụ trọc, cao quý với thấp hốn; giữa cỏ thể nhỏ bộ, mong manh với thế giới hỗn tạp, xụ bồ.

- Là hỡnh ảnh so sỏnh hoa mĩ, đắt giỏ, gõy ấn tƣợng mạnh, thể hiện một sự khỏi quỏt nghệ thuật sắc sảo, tinh tế giỳp tỏc giả làm nổi bật và đề cao vẻ đẹp của tõm hồn nhõn

vật. Là chi tiết nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cỏch tài hoa của Nguyễn Tuõn.

BÀI VĂN THAM KHẢO

Phõn tớch hỡnh tƣợng nhõn vật Huấn Cao trong tỏc phẩm Chữ người tử tự (Nguyễn Tuõn). BÀI LÀM

Nguyễn Tuõn là cõy bỳt xuất sắc của nền văn học Việt Nam cả trƣớc và sau Cỏch mạng. Trƣớc Cỏch mạng, Nguyễn Tuõn nổi tiếng với cỏc tỏc phẩm: Vang búng một thời, Chiếc lƣ đồng mắt cua, Chựa Đàn… sau cỏch mạng nhà văn để lại dấu ấn sõu sắc qua một số tựy bỳt: Hà Nội ta đỏnh Mỹ giỏi, Sụng Đà… Chữ ngƣời tử tự là tỏc phẩm đặc sắc nhất của Nguyễn Tuõn trớch trong tập Vang búng một thời. Nổi bật trong tỏc phẩm Chữ ngƣời tử tự đú chớnh là hỡnh tƣợng ngƣời anh hựng Huấn Cao mang vẻ đẹp tài hoa và khớ phỏch anh hựng lẫm liệt khiến mỗi lần gấp trang sỏch lại ta khụng thể nào quờn.

Là nhà văn “duy mỹ”, suốt đời đi tỡm cỏi đẹp, Nguyễn Tũn đó thổi hồn vào những trang viết mang đến cho ngƣời đọc bao hỡnh tƣợng đẹp. Tập truyện Vang búng một thời cú lẽ là nơi hội tụ những nột đẹp cao quý: thỳ uống trà đạo, thỳ chơi thƣ phỏp, thả thơ, đỏnh thơ…Gắn liền với những thỳ chơi tao nhó ấy là những con ngƣời tài hoa bất đắc chớ. Chữ ngƣời tử tự là tỏc phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuõn trớch trong tập truyện ấy và Huấn Cao là nhõn vật đƣợc ụng miờu tả đặc sắc nhất. Đú là anh hựng thời loạn hội tụ những phẩm chất tài năng: khớ phỏch hiờn ngang – thiờn lƣơng trong sỏng – tài hoa uyờn bỏc. Huấn Cao là một nguyờn mẫu lịch sử cú thật của thế kỉ XIX, là hiện thõn của vừ tƣớng – ngƣời anh hựng của cuộc khởi nghĩa Mỹ Lƣơng, một nhà thơ, nhà thƣ phỏp Cao Bỏ Quỏt lững lẫy một thời. Qua ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Tuõn,

nguyờn mẫu lịch sử này đó tự nhiờn đi vào trang văn và hiện lờn lung linh sỏng tỏa trờn từng con chữ.

Sinh thời Cao Bỏ Quỏt cú hai cõu thơ sỏng ngời nghĩa khớ: Thập cổ luõn giao cầu cổ kiếm

Nhất sinh đờ thủ bỏi mai hoa (Mƣời năm lặn lội tỡm gƣơm bỏu Chỉ biết cỳi đầu trƣớc cành hoa mai)

Ngay từ đầu tỏc phẩm, Huấn Cao đó hiện lờn nhƣ ỏnh hào quang phủ kớn cả bầu trời tỉnh Sơn. Qua lời trũ chuyện của quản ngục và thơ lại ta thấy tiếng tăm của Huấn Cao đó nổi nhƣ cồn. Điều làm cho bọn ngục quan phải kiờng nể khụng chỉ là tài viết chữ đẹp mà cũn là “tài bẻ khúa, vƣợt ngục” của ụng Huấn. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là trũ của bọn tiểu nhõn vụ lại đục tƣờng khoột vỏch tầm thƣờng mà là hỡnh ảnh của một ngƣời anh hựng ngang tàng, một nam tử Hỏn đại trƣợng phu “Đỉnh thiờn lập địa” khụng cam chịu cảnh tự đày ỏp bức, muốn bứt phỏ gụng cựm xiềng xớch để thoỏt khỏi vũng nụ lệ. Huấn Cao mang cốt cỏch ngạo nghễ, phi thƣờng của một bậc trƣợng phu. Những kẻ theo học đạo Nho thƣờng thể hiện lũng trung quõn một cỏch mự quỏng. Nhƣng trung quõn để rồi “dõn luống chịu lầm than muụn phần” thỡ húa ra là tội đồ của đất nƣớc. ễng Huấn đó lựa chọn con đƣờng khỏc: con đƣờng đấu tranh giành quyền sống cho ngƣời dõn vụ tội. Bị triều đỡnh phỏn xột là kẻ tử tự phản nghịch, tội xử chộm, là “giặc cỏ” nhƣng trong lũng nhõn dõn lao động chõn chớnh ụng lại là một anh hựng bất khuất, một kẻ ngang tàng “chọc trời khuấy nƣớc” sống ngoài vũng cƣơng tỏa, lững lẫy chẳng khỏc gỡ 108 vị anh hựng Lƣơng Sơn Bạc ở Trung Hoa năm xƣa. Tuy chớ lớn của ụng khụng thành nhƣng ụng vẫn hiờn ngang bất khuất, lung linh sỏng tỏa giữa cuộc đời.

Trƣớc uy quyền của nhà lao, con ngƣời ấy càng sỏng tỏa. Trũ tiểu nhõn thị oai, dọa dẫm của bọn tiểu lại giữ tự càng làm cho ụng thờm phần ngang ngạo. ễng vẫn giữ thỏi độ bỡnh thản, xem thƣờng, dỗ gụng, phủi rệp, húm hỉnh đựa vui. Huấn Cao “cỳi đầu thỳc mạnh đầu thang gụng xuống đất đỏnh thuỳnh một cỏi” làm vỡ tan đi chốn trang nghiờm của chốn ngục tự. Đú là thỏi độ ngang tàng, bất chấp luật phỏp của một xó hội dơ bẩn.

Ngƣời xƣa thƣờng núi “Nhất nhật tại tự thiờn thu tại ngoại” (Một ngày ở trong tự bằng nghỡn thu ở ngoài). Thay vỡ buồn rầu, chỏn nản “gậm một mối căm hờn trong cũi sắt” thỡ ụng lại thản nhiờn nhận rƣợu thịt và ăn uống no say coi nhƣ một việc vẫn làm trong cỏi hứng sinh bỡnh. Chứng tỏ ụng nào xem nhà tự là chốn ngục tăm tối mà chỉ xem nhà tự nhƣ một chốn dừng chõn để nghỉ ngơi “Chạy mỏi chõn thỡ hẵng ở tự”.

Đối với quản ngục, Huấn Cao rất: lạnh lựng, khinh bạc xƣng hụ "ta - ngƣơi", miệt thị hạ nhục “Ngƣơi bảo ta cần gỡ, ta chỉ cần ngƣơi đừng đặt chõn vào đõy nữa”. Cỏch trả lời ngang tàng, ngạo mạn đầy trịch thƣợng nhƣ vậy là bởi vỡ Huấn Cao vốn hiờn ngang, kiờn cƣờng; “đến cỏi chết chộm cũng cũn chẳng sợ nữa là...” ễng khụng thốm đếm xỉa đến sự trả thự của kẻ đó bị mỡnh xỳc phạm. Huấn Cao rất cú ý thức đƣợc vị trớ của mỡnh trong xó hội, ụng biết đặt vị trớ của mỡnh lờn trờn những loại dơ bẩn “cặn bó” của xó hội. “Bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Nhõn cỏch của Huấn Cao quả là trong sỏng nhƣ pha lờ, khụng hề cú một chỳt trầy xƣớc nào. Theo ụng, chỉ cú “thiờn lƣơng” , bản chất tốt đẹp của con ngƣời mới là đỏng quý. Cú lẽ chớnh vỡ vậy mà khi nghe tin xử trảm: ụng vẫn thản nhiờn, khụng sợ hói, chỉ khẽ mỉm cƣời, bất chấp cỏi chết, coi thƣờng cỏi chết.

Bờn cạnh dũng khớ ngất trời của một bậc hảo hỏn, vẻ đẹp của Huấn Cao cũn là vẻ đẹp của con ngƣời tài hoa. ễng cú tài viết chữ đẹp. Trong thị hiếu thẩm mĩ của ngƣời xƣa, ở Việt Nam cũng nhƣ ở Trung Quốc, viết chữ đẹp là cả một nghệ thuật cao quý (Thƣ phỏp). Chơi chữ đẹp là một thỳ chơi thanh tao. Tài viết chữ đẹp của Huấn Cao do đú là biểu hiện của nột đẹp của văn hoỏ một thời. "Chữ ụng Huấn Cao đẹp lắm, vuụng lắm". Đẹp đến mức ngƣời ta khỏt khao, ngƣỡng vọng "cú đƣợc chữ ụng Huấn mà treo là cú một bỏu vật trờn đời". Tuy nhiờn, ụng lại là ngƣời cú ý thức giữ gỡn cỏi đẹp, cú lũng tự trọng: “ Ta nhất sinh khụng vỡ vàng ngọc hay quyền thế mà ộp mỡnh viết cõu đối bao giờ”. Nỗi khổ của quản ngục là cú Huấn Cao trong tay, dƣới quyền mỡnh nhƣng lại khụng thể nào cú đƣợc chữ ụng Huấn. Quản ngục và Huấn Cao là hai con ngƣời ở hai thế giới cỏch biệt, đối lập nhau: Quản ngục đại diện cho thế lực nhà tự, nắm giữ phỏp luật; Huấn Cao là kẻ tử tự . Huấn Cao là ngƣời sỏng tạo cỏi đẹp; quản ngục là ngƣời yờu quý cỏi đẹp lại là ngƣời bị ụng trời “chơi ỏc, đem đày ải những cỏi thuần khiết vào giữa một đống cặn bó”. Trờn bỡnh diện xó hội họ là hai kẻ đối lập nhƣng trờn bỡnh diện nghệ thuật họ lại là tri õm tri kỷ. Tỡnh huống truyện là ở chỗ ấy, cả hai kẻ lại gặp nhau trong cảnh ộo le này.

Lỳc hiểu đƣợc tấm lũng viờn quản ngục: ễng Huấn “lặng nghĩ”, “mỉm cƣời”, ngạc nhiờn “ta cảm cỏi tấm lũng biệt nhỡn liờn tài... thiếu chỳt nữa ta đó phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ”. Lời núi rất chõn tỡnh, xỳc động. Điều này cho thấy Huấn Cao là một ngƣời hiờn ngang, khớ phỏch nhƣng cũng rất cú nghĩa khớ. Khụng thể phụ một “thanh õm trong trẻo chen lẫn giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xụ bồ”.

Hai con ngƣời đồng nhất tỏa sỏng trong đờm cho chữ “Một cảnh tƣợng xƣa nay chƣa từng cú”. Nguyễn Tũn đó dồn hết bỳt lực của mỡnh vào cảnh này. Nhà văn đó huy động vốn ngụn ngữ, tõm huyết và tài năng của mỡnh dồn tụ lại trong một khụng khớ cổ xƣa hoành trỏng của nghệ thuật thanh cao: VIẾT THƢ PHÁP.

Nhà văn dựng cảnh thật tài tỡnh và đầy dụng ý nghệ thuật. Thủ phỏp tƣơng phản làm nờn cảnh cho chữ bi trỏng chƣa từng thấy. Đú là sự đối lập giữa búng tối và ỏnh sỏng; giữa sự dơ bẩn của xó hội nhà tự và thiờn lƣơng trong sỏng, khớ phỏch rạng ngời. Tƣơng phản giữa bú đuốc sỏng rực trờn vỏch nhà với đờm đen thăm thẳm; tƣơng phản giữa vuụng lụa trắng, thoi mực thơm và tƣờng nhà, đất đầy mạng nhện, đầy phõn chuột, phõn giỏn. “Ở đõy sự đối lập giữa ỏnh sỏng và búng tối cứ giằng co nhau quyết liệt. Búng tối quỏnh đặc nhƣ muốn nuốt tƣơi ỏnh sỏng. Nhƣng khụng, ỏnh sỏng ở đõy vẫn ngời chúi vẫn ngời tỏ, sỏng rực, chứ khụng nhƣ ỏnh sỏng leo lột, buồn rầu của ngọn đốn con chị Tý và ỏnh sỏng rực tỏa, chúi lọi nhƣ đoàn tàu rồi lại chỡm vào hƣ khụng của búng đờm trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Song xột sõu xa hơn thỡ ỏnh sỏng đú khụng chỉ đơn thuần mang ý nghĩa sắc màu vật lý mà ỏnh sỏng đú mang sắc màu ý nghĩa nhõn sinh đậm nột: ỏnh sỏng của sự lƣơng tri, của nhõn tõm, của thiờn lƣơng trong sỏng đó

chiến thắng búng tối của cƣờng quyền, bạo lực. Sự chiến thắng đú là điều tất yếu sẽ xảy ra, bởi vỡ mọi cỏi thiện, cỏi cao cả, chớnh nghĩa cuối cựng sẽ chiến thắng. Với ỏnh sỏng ấy đó cảm húa con ngƣời một cỏch mạnh mẽ, nõng đỡ những con ngƣời cú đức, mến mộ cỏi tài, nhƣng yếu ớt trở về cuộc sống lƣơng thiện... Sự chiến thắng đú là bản hựng ca, ca ngợi chữ tõm của con ngƣời thiờn lƣơng” (Lƣu Thế Quyền)

Viết thƣ phỏp là nơi thƣ phũng thƣ sảnh sạch sẽ thoỏng mỏt, cú hoa cú nguyệt, cú men rƣợu cay nồng. Nhƣng khung cảnh thƣờng thấy ấy lại khụng hiện diện nơi đõy. Ở đõy, sự dơ bẩn, phàm tục đƣợc hiện hữu rất rừ: “một buồng tối chật hẹp, ẩm ƣớt, tƣờng đầy mạng nhện, đất bừa bói phõn chuột, phõn giỏn”. Sự nhem nhuốc, phàm tục lờn đỉnh điểm. Nhƣng sự xuất hiện của phiến lụa, của thoi mực thơm đó xua tan đi mựi ụ uế. Nhƣng sự ụ uế dần dần biến mất, bởi “Cỏi đẹp là địa hạt của sự sống, cỏi đẹp đó lờn ngụi thay thế cho cỏi xấu xa, thấp hốn, cỏi đẹp nõng đỡ con ngƣời”. Vỡ thế dự “Cổ đeo gụng chõn vƣớng xiềng” nhƣng ụng Huấn vẫn tung hoành ngang dọc cỏi khỏt khao của đời mỡnh lờn từng vuụng lụa trắng. Đú là thỏi độ uy nghi, đƣờng hoàng, một thỏi độ của “hựm thiờng” khi đó “sa cơ” mà chẳng hốn chỳt nào. Thỏi độ ấy, đỳng là “Thõn thể ở trong lao - Tinh thần ở ngồi lao”. Ngƣời tự ấy đó ngự trị nơi búng tối này với một dỏng vúc uy nghi, lẫm liệt thật đƣờng hoàng làm cho bọn quản lý nhà ngục phải khiếp sợ, kớnh nể: “viờn quản ngục lại vội khỳm nỳm cất những đồng tiền kẽm đỏnh dấu ụ chữ đặt trờn phiến lụa” và “thầy thơ lại gầy gũ run run bƣng chậu mực”. Nột chữ của ụng nhƣ rồng bay phƣợng mỳa, thiờn lƣơng của ụng tỏa sỏng lồng lộng chốn ngục tự. Tài hoa và thiờn lƣơng và khớ phỏch đó hợp nhất thành Huấn Cao. Dũng và Mỹ hợp thể làm nờn bức tranh cho chữ sỏng ngời. Kỳ lạ thay, trong cảnh cho chữ này, phỏp luật và uy quyền của nhà tự đó bị sụp đổ. Uy quyền và bạo lực giờ đõy đó tan biến, nú bị khuất phục bởi cỏi đẹp, cỏi thiờn lƣơng. Ở đú khụng cũn tử tự và quản ngục, thơ lại. Ở đú chỉ cũn những con ngƣời yờu quý và biết thƣởng thức cỏi đẹp. Cỏi xấu xa, cỏi ỏc, cỏi chết chúc nhƣờng chỗ cho cỏi đẹp, cỏi bất tử. “Điều đú cho thấy rằng trong nhà tự tăm tối, hiện thõn cho cỏi ỏc, cỏi tàn bạo đú, khụng phải cỏi ỏc, cỏi xấu đang thống trị mà chớnh cỏi Đẹp, cỏi Dũng, cỏi Thiện, cỏi cao cả đang làm chủ. Với cảnh cho chữ này, cỏi nhà ngục tăm tối đó đổ sụp, bởi vỡ khụng cũn kẻ phạm tội tử tự, khụng cú quản ngục và thƣ lại, chỉ cú ngƣời nghệ sĩ tài hoa đang sỏng tạo cỏi đẹp trƣớc đụi mắt ngƣỡng mộ sựng kớnh của những kẻ liờn tài, tất cả đều thấm đẫm ỏnh sỏng thuần khiết của cỏi đẹp, cỏi đẹp của thiờn lƣơng và khớ phỏch. Cũng với cảnh này, ngƣời tử tự đang đi vào cừi bất tử”.

Lời khuyờn của Huấn Cao đối với quản ngục lại một lần nữa khẳng định cỏi đẹp, cỏi thiờn lƣơng của con ngƣời: “Ở đõy lẫn lộn ta khuyờn thầy Quản nờn thay chốn ở đi. Chỗ này khụng phải là nơi để treo một bức lụa với những nột chữ vuụng vắn, tƣơi tắn nú núi lờn cỏi hồi bóo tung hồnh của một đời con ngƣời”. Lời khuyờn của Huấn Cao đó khẳng định rằng: cỏi đẹp, cỏi thiờn lƣơng khụng bao giờ và khụng khi nào lại cú thể chung sống với cỏi xấu, cỏi ỏc: “Ở đõy khú giữ thiờn lƣơng cho lành vững đƣợc và rồi cũng nhen nhuốm mất cả cỏi đời lƣơng thiện đi”. Một lời khuyờn thật thiện tõm, thiện ý của Huấn Cao đó làm cho viờn quản ngục cảm động: “vỏi ngƣời tự một vỏi, chắp tay núi một cõu mà dũng nƣớc mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: - Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh”. Cõu núi : “Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh” đó cho thấy rằng: cỏi đẹp, cỏi thiện, cỏi tài hoa đó chiến thắng tuyệt đối. Cỏi đẹp của nghệ thuật đó xúa nhũa mọi khoảng cỏch và ranh giới đƣa con ngƣời đến với nhau trong vẻ đẹp Chõn – Thiện – Mỹ.

Thành cụng của Chữ ngƣời tử tự là ở cỏch tạo tỡnh huống truyện độc đỏo. Hai kẻ lỳc đầu là đối lập, sau lại thống nhất hài hũa, cựng tỏa sỏng hào quang. Nghệ thuật kể chuyện, cấu trỳc tỡnh tiết, lời thoại và độc thoại, khắc họa tớnh cỏch nhõn vật đặc sắc. Nguyễn Tũn đó sử dụng một loạt từ Hỏn Việt rất đắt (phỏp trƣờng, tử tự, tử hỡnh, nhất sinh, bộ tứ bỡnh, bức trung đƣờng, lạc khoản, thiờn hạ, thiờn lƣơng, lƣơng thiện, v.v...) tạo nờn màu sắc lịch sử, cổ kớnh, bi trỏng. Đỳng Nguyễn Tuõn là bậc thầy về ngụn ngữ, rất lịch lóm uyờn bỏc về lịch sử, về xó hội. Đỳng nhƣ lời

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)