1.Đọc và cảm nhận đƣợc hỡnh tƣợng ngụn ngữ trong tỏc phẩm
- Bao gồm biểu tƣợng, hỡnh ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu, tu từ, ẩn dụ, mỉa mai…
Vớ dụ: Em tƣởng nƣớc giếng sõu Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ giếng cạn, em tiếc hoài sợi dõy 2.Đọc và phỏt hiện ý ngoài lời thơ, sự nhảy vọt, tỉnh lƣợc của ý thơ, dựng trớ tƣởng tƣợng để khụi phục hoàn chỉnh về đời sống cảm xỳc trong bài thơ.
Vớ dụ: + Ra thế! Lƣợm ơi!
+ Khen ai khộo vẽ trũ vui thế Vui thế bao nhiờu nhục bấy nhiờu Cú sự đột biến, nhảy vọt trong cảm xỳc – thỏi độ mỉa mai, giễu cợt, đả kớch sõu cay.
3.Thấy đƣợc giọng điệu, ý vị của thơ: vui, buồn, trang trọng, mỉa mai, thƣơng tiếc…
4.Tỡm hiểu ngữ cảnh, chủ thể trữ tỡnh của thơ. Cần nắm sự thay đổi trạng thỏi tõm hồn nhà thơ, trạng thỏi đú đó sản sinh ra cỏc hỡnh tƣợng thơ.
III.Luyện tập 1. Bài Tự tỡnh a.Hai cõu luận
- Thiờn nhiờn cũng mang nỗi niềm phẫn uất, phản khỏng của con ngƣời.
+ Rờu xiờn ngang mặt đất, đỏ đõm toạc chõn mõy nhƣ vạch đất xộ trời cho thỏa uất ức, tức giận.
- Cỏc thủ phỏp nghệ thuật:
+ Biện phỏp đảo ngữ: sự phẫn uất của đất đỏ, cỏ cõy cũng là sự phẫn uất của tõm trạng
+ Cỏc động từ mạnh đõm, xiờn với bổ ngữ ngang, toạc: thể hiện sự bƣớng bỉnh, ngang ngạnh
+ Phộp đối: Mặt đất / chõn mõy khẳng định thỏi độ vạch đất xộ trời cho thỏa nỗi uất ức.
=> Tõm trạng phẫn uất, phản khỏng của con ngƣời cú ý thức vƣơn lờn, tự tin, khụng cam chịu.
nghĩa là gỡ? Nhà thơ ngao ngỏn về điều gỡ?
+ GV: Từ xuõn trong cõu thơ cú
nghĩa là gỡ? Núi lờn tõm sự gỡ của thi sĩ?
+ GV: Từ lại trong cõu thơ cú
những nột nghĩa nào? Điều XH phải chua chỏt nhỡn nhận là gỡ?
+ HS: Trả lời
+ GV: Dụng ý của XH khi sử dụng nghệ thuật tăng tiến ở cõu thơ cuối?
+ HS: Trả lời
- Hai cõu thơ: đƣợc viết từ tõm trạng của một ngƣời gặp nhiều ộo le, trắc trở trong tỡnh duyờn: cả hai lần lấy lẽ, gúa bụa
b. Hai cõu kết
- Ngỏn: chỏn ngỏn, ngỏn ngẩm nỗi đời ộo le, bạc bẽo - Xuõn: mựa xuõn và tuổi thanh xuõn
mựa xuõn của đất trời qua đi rồi sẽ quay trở lại, cũn tuổi thanh xuõn của con ngƣời thỡ khụng.
- Hai từ lại mang hai nghĩa khỏc nhau: + lại (1): thờm lần nữa
+ lại (2): trở lại
Sự trở lại của mựa xuõn đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuõn . Thi sĩ cảm nhận sự trụi chảy của t gian, đời ngƣời với bao nỗi xút xa, tiếc nuối
- Nghệ thuật tăng tiến Mảnh tỡnh – san sẻ - tớ – con con nhấn mạnh vào sự nhỏ bộ, làm cho nghịch cảnh càng ộo le hơn
+ Mảnh tỡnh vốn nhỏ bộ lại bị san sẻ thành ra ớt ỏi, chỉ cũn
tớ con con Thật xút xa, tội nghiệp
+ Âm điệu cõu thơ Mảnh tỡnh – san sẻ - tớ – con con nhƣ tiếng thở dài ngao ngỏn, buụng xuụi.
Cảnh ngộ, tõm trạng và là bi kịch của nữ sĩ: càng khao khỏt hạnh phỳc, càng mơ ƣớc lớn thỡ càng mỏng mảnh. => Bài thơ khộp lại bằng tõm trạng ngỏn ngẫm, buụng xuụi.
+ GV: Hỡnh ảnh bói cỏt đƣợc miờu tả trong bài thơ cú đặc điểm gỡ?
+ HS: Tỡm tũi, phỏt biểu.
+ GV: Đặc điểm này cho biết
điều gỡ về con đƣờng mà khỏch phải đi, phải vƣợt qua?
+ HS: Phỏt biểu.
+ GV: Khụng chỉ miờu tả bói
cỏt dài, nhà thơ cũn khắc họa việc đi lại trờn bói cỏt nhƣ thế nào? Nú cú gỡ khỏc so với đi trờn đƣờng đất bỡnh thƣờng khụng?
+ HS: Tỏi hiện, so sỏnh. + GV gợi dẫn chuyển ý
+ GV: Hỡnh ảnh bói cỏt mang ý nghĩa ẩn dụ. Nếu xem bói cỏt dài là cuộc đời rộng lớn, nếu xem đƣờng đi trờn bói cỏt là đƣờng đời thỡ Cao Bỏ Quỏt muốn núi lờn điều gỡ về bản thõn, cuộc đời nhà thơ và nhắn nhủ điều gỡ chung đến ngƣời đọc?
2.Bài Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt 2.1. Hỡnh tƣợng bói cỏt
a. Hỡnh ảnh tả thực
- “Bói cỏt dài lại bói cỏt dài”
Đặc điểm: dài, nối tiếp nhau nhƣ vụ tận.
- “Đi một bước lựi một bước”
Con đƣờng khú đi, vƣợt qua phải gian nan, mệt mỏi, dễ nản chớ
+ Đi trờn bói cỏt bị lỳn cú c giỏc nhƣ bị lựi lại + So với đƣờng đất, đi khú và mệt mỏi hơn
b. Hỡnh ảnh tƣợng trƣng
- Hỡnh tƣợng “bói cỏt” và “đường đi” chỉ:
+ Cuộc đời: nhà thơ núi riờng, cuộc sống rộng lớn núi chung
khú khăn, gian khổ.
+ Đƣờng đời: khụng bằng phẳng, lắm chụng gai – con đƣờng cụng danh.
- “Phớa Bắc ... Phớa Nam ...
+ Vừa là khung cảnh gợi cảm giỏc ngột ngạt, bú buộc + Vừa là biểu tƣợng cho ý niệm: cuộc đời bế tắc, ngột ngạt Hỡnh tƣợng bói cỏt dài là biểu tƣợng của “đường đời”
khụng bằng phẳng, đầy gian khổ, chụng gai và “cuộc đời” mệt mỏi, chỏn nản, bế tắc.
+ GV: Hai cõu thơ nào trong bài
thơ phỏt họa những bói cỏt mờnh mụng và nối tiếp nhau?
+ HS: Hai cõu 15, 16 với khung
cảnh gợi lờn cảm giỏc về sự bú buộc, ngột ngạt, bế tắc.
+ GV: Em cú nhận xột gỡ về nhịp điệu của cõu thơ và sắc thỏi cảm nhận đƣợc gợi lờn bởi những từ ngữ nào? Qua đú, em hỡnh dung đƣợc nhƣ thế nào về dỏng điệu và tõm trạng của khỏch? + GV: Khỏch đó giải thớch thỏi độ, tõm trạng này nhƣ thế nào ở năm cõu thơ tiếp theo? (Khỏch ngao ngỏn, mệt mỏi vỡ lớ do gỡ?)
+ HS: Giải thớch, cắt nghĩa. + GV: Đọc lại hai cõu thơ 5 và 6
và nờu cảm nhận của em về giọng điệu của hai cõu thơ?
+ HS: Đọc, cảm nhận và phỏt biểu + GV: Khỏch trỏch ai? Trỏch về điều gỡ? + HS: Tiếp tục cảm nhận và phỏt biểu + GV: Đằng sau lời trỏch múc, giận mỡnh, thỏi độ khụng đồng tỡnh thỡ ta hiểu thờm những gỡ về ngƣời khỏch?
+ HS: Bỡnh giỏ, khỏi quỏt về sự
hiểu biết về nhõn vật khỏch và trả lời.
+ GV: Từ cuộc đời mỡnh, khỏch
cú suy ngẫm khỏi quỏt về hạng ngƣời ham danh lợi trong cuộc sống. Hạng ngƣời ấy đƣợc diễn tả nhƣ thế nào và đƣợc minh họa ra sao qua cỏch núi búng giú của tỏc giả?
+ GV: Đến đõy, em hiểu đƣợc là
nhà thơ chỏn ghột điều gỡ?
+ GV: Nờu vấn đề: Là một trớ
thức phong kiến, việc lờn kinh đụ đỏng lẽ phải là việc phấn
2. Hỡnh tƣợng “khỏch” – ngƣời đi trờn bói cỏt a. Tõm trạng của khỏch: a. Tõm trạng của khỏch:
- “Bói cỏt dài lại bói cỏt dài”
+ Cõu thơ: nhịp chậm rói + Từ lại: nhƣ nối tiếp, dài ra
Cõu thơ nhƣ tiếng thở dài ngao ngỏn, chỏn nản, mệt mỏi - “Đi một bước như lựi một bước
Mặt trời đó lặn chưa dựng được”
+ Đƣờng đi dài, lại khú khăn + Giờ nghỉ ngơi mà phải tất tả
Đú là lớ do ngao ngỏn, chỏn nản, mệt mỏi - “Khụng học được tiờn ụng phộp ngủ,
Trốo non lội suối giận khụn vơi”
+ Giọng thơ nhƣ lời trỏch múc
+ Khỏch trỏch mỡnh: tự hành hạ thõn xỏc để theo đuổi cụng danh. Đú cũng là thỏi độ khụng đồng tỡnh
Đằng sau lời trỏch gợi lờn hỡnh ảnh trang nam nhi mệt mỏi, chỏn ngỏn việc đeo đuổi lớ tƣởng, hồi bóo cụng danh sự nghiệp.
- “Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trờn đường đời” Đầu giú hơi men thơm quỏn rượu
Người say vụ số tỉnh bao người”
+ Suy ngẫm của khỏch: kẻ ham danh lợi: o Ngƣợc xuụi, bụn tẩu, nhọc nhằn
o Giống nhƣ ngƣời đời thấy hơi rƣợu thỡ đổ xụ đến bởi danh lợi cũng là thứ rƣợu làm say lũng ngƣời
Khỏch chỏn ghột con đƣờng mƣu cầu danh lợi tầm thƣờng.
chấn với bao hứa hẹn chờ đợi phớa trƣớc về cụng danh, sự nghiệp; thế nhƣng Cao Bỏ Quỏt lại tỏ ra chỏn nản, miễn cƣỡng.
+ GV: Theo em, tại sao tỏc giả
lại cú tõm trạng ấy? Thỏi độ đú cho ta cảm nhận đƣợc là nhà thơ muốn phản ứng điều gỡ?
+ HS: Thảo luận nhanh và trả
lời
+ GV: Từ tõm trạng, thỏi độ
này, em hiểu nhƣ thế nào về cõu thơ cuối? Tƣ tƣởng mới mẻ, sõu sắc của tỏc giả là gỡ?
b. Tầm tƣ tƣởng của khỏch
- Tõm trạng: chỏn nản trƣớc sự suy sụp của học thuật,
khoa cử thời Nguyễn.