1.Chất quờ trong Tƣơng tƣ chớnh là thể hiện sự giản dị, gần gũi, cỏi hồn quờ đƣợc thể hiện trong bài thơ. - Giải thớch: thế nào là chất quờ?
- Chất quờ đƣợc thể hiện trong bài thơ Tƣơng tƣ nhƣ thế nào:
Bài thơ ngoài việc biểu lộ đƣợc một cỏch khỏ sinh động, chõn thực, tinh tế những trạng thỏi, cung bậc phức tạp, đa dạng của trỏi tim chàng trai đang “tƣơng tƣ”, cũn gợi lờn đƣợc “tỡnh quờ”, “cảnh quờ”, “hồn xƣa đất nƣớc”
+ Bài thơ đó sử dụng một cỏch thuần thục, nhuận nhị những cõu lục bỏt đậm đà màu sắc dõn tộc với những chất liệu ngụn ngữ chõn quờ, dõn dó: địa danh “Thụn Đồi?” “Thụn Đụng”; dựng thành ngữ “chớn nhớ mƣời mong”; dựng số từ “một” “chớn” “mƣời”; dựng nhiều đại từ phiếm chỉ, chỉ định “ai” “ấy”. + Ở đõy, Nguyễn Bớnh cũn cú lối tƣ duy gắn chặt với thiờn nhiờn, tạo nờn những cảnh thơ đầy thiờn nhiờn với những cỏch so sỏnh vớ von lấy thiờn nhiờn làm chuẩn mực “Nắng mƣa … nhuộm đó thành cõy lỏ vàng”.
+ Chất “quờ mựa” cũn đƣợc thể hiện ở cỏch bày tỏ tỡnh cảm rất kớn đỏo, tế nhị của chàng trai. Những cặp trai gỏi thuở xƣa thƣờng ẩn mỡnh một cỏch e lẹ sau những rặng trỳc, mai, đào, mận để nhắn gửi nỗi niềm: “Trỳc với mai, mai về trỳc nhớ”./
Từ đú càng khẳng định phong cỏch thơ Nguyễn Bớnh "quờ mựa nhƣ Nguyễn Bớnh"
2. Bỡnh giảng bt
Nhận xột về thơ Nguyễn Bớnh, Tụ Hoài cú núi rằng: “ Chỉ cú quờ hƣơng mới tạo nờn đƣợc từng chữ, từng cõu Nguyễn Bớnh. Trờn chặng đƣờng ngút nửa thế kỉ đời thơ, mỗi khi những gắn bú mồ hụi nƣớc mắt ƣớt đầm lờn ngõy ngất, day dứt khụng thế yờn, khi ấy xuất hiện những bài thơ tỡnh quờ tuyệt của Nguyễn Bớnh.” Thật vậy, trong phong trào Thơ mới, Nguyễn Bớnh đó tạo ra một dũng riờng. Trong khi cỏc nhà thơ lóng mạn khỏc cựng thời hƣớng về phƣơng Tõy, chịu ảnh hƣởng của nghệ thuật phƣơng Tõy thỡ Nguyễn Bớnh lại tỡm về và hƣớng tới nghệ thuật dõn tộc, chịu ảnh hƣởng của thơ ca dõn gian.
Nguyễn Bớnh là thi sĩ của đồng quờ Việt , thơ ụng hấp dẫn ngƣời đọc bởi lối vớ von mộc mạc mà duyờn dỏng mang đậm hỡnh dỏng quờ hƣơng đất nƣớc cũng nhƣ con ngƣời Việt Nam. “Tƣơng tƣ” là bài thơ tiờu biểu cho phong cỏch thơ Nguyễn Bớnh.
Cũng nhƣ cỏc nhà thơ lóng mạn, Nguyễn Bớnh bị “mờ hoặc” bởi đề tài tỡnh yờu. Trƣớc Nguyễn Bớnh, Nguyễn Cụng Trứ cũng cú “Tƣơng tƣ”:
“Tƣơng tƣ khụng biết cỏi làm sao Muốn vẽ mà chơi vẽ đƣợc nào…”
Cựng thời với Nguyễn Bớnh, khụng ai xa lạ, “ễng hoàng của thơ tỡnh”_ Xuõn Diệu cũng cú bài thơ “Tƣơng tƣ chiều”. Nhƣng cỏch biểu hiện của hai thi sĩ thật trỏi ngƣợc nhau biết mấy! Mỗi bài cú một nột cuốn hỳt và hấp dẫn riờng của nú. Xuõn Diệu thỡ rất Tõy mà Nguyễn Bớnh thỡ “chõn quờ”…
Mở đầu bài thơ đú là nỗi nhớ, nỗi mong của kẻ đang yờu. Cỏi nỗi ấy nú thật quỏ sụi sục, mónh liệt dƣờng nhƣ nú hũa vào từng cảnh, từng vật của thụn quờ nơi “tụi” và “nàng” cựng chung sống: “Thụn Đoài ngồi nhớ thụn Đụng,
Một ngƣời chớn nhớ mƣời mong một ngƣời Giú mƣa là bệnh của giời
Tƣơng tƣ là bệnh của tụi yờu nàng”.
Cú thế nhận xột rằng, cỏi tụi trong thơ Nguyễn Bớnh nú khụng quỏ nổi bật hẳn lờn mà hũa quyện với từng cõu chữ, hũa vào với từng ý thơ, hũa vào khụng gian nơi làng quờ yờn ả. Nghệ thuật nhõn húa kết
hợp với hoỏn dụ thật tài tỡnh đƣợc Nguyễn Bớnh kế thừa và phỏt huy từ những cõu ca dao dõn tộc. Ngõn nga đụi dũng thơ đầu tiờn, ta liờn tƣởng ngay tới cõu:
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Nhƣ đứng đống lửa nhƣ ngồi đống than.”
Cỏi “ngồi nhớ”, sự “chớn nhớ mƣời mong” của dõn ca giờ đó trở thành “bệnh” của “tụi” mất rồi bởi đơn giản một điều rằng “tụi yờu nàng”. Sự cụ thể húa nỗi nhớ cựng với cấu trỳc đũn gẩy sau đõy thật thỳ vị: MỘT NGƢỜI chớn nhớ mƣời mong MỘT NGƢỜI
Mỗi ngƣời một đầu, nhƣ “thụn Đoài” và “thụn Đụng” vậy, sự thế hiện nỗi xa cỏch kia quả rất hay và ý nhị. Tõm trạng tƣơng tƣ của ngƣời yờu đơn phƣơng cũn ảnh hƣởng tới cả trời đất:
“Tƣơng tƣ là bệnh của giời
Nắng mƣa là bệnh của tụi yờu nàng”
Cõu thơ này của Nguyễn Bớnh khiến rất nhiều ngƣời nhầm tƣởng đú là ca dao và sử dụng chỳng rất linh hoạt, đặc biệt là cỏc nam thanh niờn. Quả là vui mừng thay cho Nguyễn Bớnh! Đối với văn nghệ sĩ mà núi thỡ khụng cú thành cụng nào của nghệ thuật sỏnh bằng việc những đứa con tinh thần của mỡnh đƣợc nhõn dõn ỏp dụng trong lời ăn tiếng núi hàng ngày.
Trở lại với bài thơ, “tụi” nhớ mong “nàng”, yờu đơn phƣơng “nàng” nhƣng “tụi” cũng phải trỏch “nàng”, “tụi” chạnh long:
“Hai thụn chung lại một làng Cớ sao bờn ấy chẳng sang bờn này”
Thật tội nghiệp cho cả hai bờn, bờn bị trỏch nào biết mỡnh đó lọt vào đụi mắt “tụi” bờn thụn Đoài đõy. Nhƣng cớ sao “nàng” vụ tõm quỏ? “Tụi” và “nàng”, chỳng ta ở “Hai thụn chung lại một làng” vậy mà nàng vẫn khiến tụi chờ mong vũ vừ bao ngày, thời gian ấy sao dằng dặc, triền miờn:
“Ngày qua ngày lại qua ngày
Lỏ xanh nhuộm đó thành cõy lỏ vàng”
Tiếp tục là những õm hƣởng của dõn gian với lối lỏy chữ tựa luyến lỏy trong õm nhạc bỡnh dõn. Trong hai cõu thơ trờn, sự sỏng tạo của Nguyễn Bớnh ở chỗ: thể hiện đƣợc sự vận động của thời gian vừa cú thanh mà vừa cú sắc. Ở đõy, thời gian tõm lớ đó khiến cho “tụi” đó phỏt “bệnh” mà ngày thờm trọng. Sự trỏch múc, hờn dỗi rất đỏng yờu kia của “tụi” chƣa dừng lại ở đú. “Tụi” lại tiếp tục kiếm cớ với những lớ lẽ:
“Bảo rằng cỏch trở đũ giang,
Khụng sang là chẳng đƣờng sang đó đành. Nhƣng đõy cỏch một đầu đỡnh,
Cú xa xụi mấy mà tỡnh xa xụi…”
“Tụi” cứ kể lể dài dũng cũng chỉ vỡ tụi muốn ai đú tƣờng lũng tụi rằng tụi nhớ mong ai đú thật nhiều: “Tƣơng tƣ thức mấy đờm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai ngƣời biết cho!”
Chõn tỡnh “tụi” đú, cú tủi phận khụng khi mà “nàng” cứ vụ tõm mói, để lũng tụi hộo hon trong nóo nề vỡ mong ƣớc của “tụi” sao mà vụ vọng quỏ:
“Bao giờ bến mới gặp đũ?
Hoa khuờ cỏc, bƣớm giang hồ gặp nhau?”
Nguyễn Bớnh đó vận dụng lối núi ƣớc lệ tƣợng trƣng thƣơng thấy trong ca dao đú là “bến” – “đũ” và “hoa khuờ cỏc” – “bƣớm giang hồ” để thể hiện một mong muốn, khao khỏt yờu đƣơng mónh liệt nhƣng đó dự bỏo trƣớc đƣợc kết quả. Yờu vụng dấu thầm thật là tội nghiệp biết mấy.
“Nhớ mỡnh ra ngẩn vào ngơ
Trụng mõy trụng nƣớc, nay chờ mai mong” ( Tản Đà)
Kết cấu xoay vần, kết lại bài thơ, Nguyễn Bớnh trở lại giai điệu quen thuộc trong khổ đầu và thờm thắt và lồng khộo vào đú một vài mong ƣớc mộc mạc, chõn thật:
“Nhà em cú một giàn giầu,
Thụn Đoài thỡ nhớ thụn Đụng,
Cau thụn Đoài nhớ giầu khụng thụn nào?”
“Nhà anh” và “nhà em”, mỗi nhà chỉ cú MỘT hoặc “cau” hoặc “giầu” tức là vẫn cũn cụ đơn, lẻ búng. í “anh” phải chăng là muốn chung đụi xe duyờn kết phận với “em”? Cấu trỳc song hành này thể hiện sự mong muốn về một hạnh phỳc lứa đụi son sắt, bền lõu.
Cõu hỏi tu từ đó kết lại lại thơ hai mƣơi cõu lục bỏt. Lời bỏ ngỏ cũn đú, nhƣ nỗi “tƣơng tƣ” em cũn đú cựng tỡnh yờu này rất chõn thành và mộc mạc. Với tài năng và tõm huyết cựng nghệ thuật dõn tộc, Nguyễn Bớnh đó thành cụng trong việc giữ lại “hƣơng đồng giú nội” cho thơ mỡnh và thơ Việt núi chung khi cơn giú Tõy học ựa vào lỳc bấy giờ. “Tƣơng tƣ” đến giờ vẫn giữ đƣợc vị trớ rất riờng của nú trong lũng nhiều thế hệ độc giả Việt Nam, nú chớnh là một phần của hồn thơ Việt, hồn quờ Việt.