CÁCH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Tỡm hiểu đề

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 102 - 110)

- Học và trồng cõy cũng cú ớch nhƣ nhau:

B. CÁCH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Tỡm hiểu đề

- Cần khắc sõu cho học sinh tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, cần trả lời cho đƣợc 4 cõu hỏi sau đõy:

1. Đề đặt ra vấn đề gỡ cần giải quyết? Viết lại rừ ràng luận đề ra giấy. Cú 2 dạng đề:

- Đề nổi, cỏc em dễ dàng nhận ra và gạch dƣới luận đề trong đề bài.

- Đề chỡm, cỏc em cần nhớ lại bài học về tỏc phẩm ấy, dựa vào chủ đề của bài đú mà xỏc định luận đề.

2. Đề yờu cầu nghị luận theo kiểu bài nào? Dƣới đõy là dạng đề thƣờng gặp: - Bỡnh giảng một đoạn thơ

- Phõn tớch một bài thơ. - Phõn tớch một đoạn thơ.

- Phõn tớch một vấn đề trong tỏc phẩm văn xuụi. - Phõn tớch nhõn vật.

- Phõn tớch một hỡnh tƣợng

- Phõn tớch diễn biến tõm trạng nhõn vật,…

3. Cần sử dụng những thao tỏc nghị luận nào, thao tỏc nào chớnh? 4. Để giải quyết vấn đề cần sử dụng những dẫn chứng nào? Ở đõu? II. Tỡm ý và lập dàn ý

1. Tỡm ý:

- Tự tỏi hiện lại kiến thức đó học về những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm đang bàn đến.

- Tự suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi:

+ Xỏc định giỏ trị nội dung, tƣ tƣởng: tỏc phẩm ấy chứa đựng bao nhiờu nội dung. Đú là những nội dung nào?; Qua mỗi nội dung, tỏc giả thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm gỡ? Nhà văn muốn gởi gắm thụng điệp gỡ đến ngƣời đọc?

+ Xỏc định giỏ trị nghệ thuật: để làm bật lờn giỏ trị nội dung, nhà văn đó sử dụng những hỡnh thức nghệ thuật nào?; Thủ phỏp nghệ thuật quan trọng nhất mà tỏc giả sử dụng để gõy ấn tƣợng cho ngƣời đọc là thủ phỏp gỡ?; Chi tiết nào, hỡnh ảnh nào,…làm em thớch thỳ nhất? Vỡ sao? Nhà văn đó sử dụng nghệ thuật gỡ ở đú?

(Cần lƣu ý, việc phõn chia hai vấn đề nội dung, hỡnh thức để dễ tỡm ý, nhƣng khi phõn tớch thỡ khụng nờn tỏc rời giỏ trị nội dung và nghệ thuật.)

2. Lập dàn ý:

Dựa trờn cỏc ý đó tỡm đƣợc, học sinh cần phỏt họa ra 2 dàn ý sơ lƣợc. Cần chỳ ý học sinh: khi lập dàn ý và triển khai ý phải đảm bảo bốc cục 3 phần của bài văn, nếu thiếu một phần, bài văn sẽ khụng hoàn chỉnh và bị đỏnh giỏ thấp.

Dƣới đõy là dàn ý cơ bản của một bài văn phõn tớch tỏc phẩm. * Mở bài:

- Giới thiệu vài nột lớn về tỏc giả.

- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm, xuất xứ tỏc phẩm.

- Giới thiệu luận đề cần giải quyết. (cần bỏm sỏt đề bài để giới thiệu lau65n đề cho rừ ràng, chớnh xỏc. Luận đề cần dẫn lại nguyờn văn yờu cầu của đề).

* Thõn bài:

- Nờu luận điểm 1 – luận cứ 1 – luận cứ 2,…(Cỏc luận điểm, luận cứ này chớnh là cỏc ý 1,2,3…ý a, ýb,..mà cỏc thầy cụ đó giảng dạy trong bài học về tỏc phẩm ấy).

Học sinh cần chỉ ra giỏ trị nội dung thứ nhất là gỡ, trong đú chứa đựng giỏ trị nghệ thuật gỡ?, giỏ trị tƣ tƣởng tỡnh cảm gỡ?,…

- Nờu luận điểm 2 – luận cứ 1 – luận cứ 2,…Cần chỉ ra giỏ trị nội dung thứ 2, trong đú chứa đựng giỏ trị nghệ thuật gỡ, giỏ trị tƣ tƣởng tỡnh cảm gỡ?,…

- Nhận định chung: khắc sõu giỏ trị tƣ tƣởng – chỉ ra thành cụng về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm (so sỏnh với cỏc tỏc phẩm khỏc cựng thời) và nờu hạn chế của nú (nếu cú).

* Kết bài:

Khẳng định giỏ trị văn học của tỏc phẩm ở 2 mặt nội dung và nghệ thuật.

Sau khi đó cú dàn ý, học sinh cần phải biết dựng đoạn dựa theo cỏc luận điểm vừa tỡm ra. 3. Cỏch dựng đoạn và liờn kết đoạn:

* Dựng đoạn:

Cần nhận thức rừ mỗi luận điểm phải đƣợc tỏch ra thành một đoạn văn nghị luận (Phải xuống dũng và lựi đầu dũng, chữ đầu tiờn phải viết hoa)

Một đoạn văn nghị luận thụng thƣờng cần chứa đựng một số loại cõu sau đõy: - Cõu chủ đoạn: nờu lờn luận điểm của cả đoạn, cõu chủ đoạn cần ngắn gọn rừ ràng.

- Cõu phỏt triển đoạn: gồm một số cõu liờn kết nhau: cõu giải thớch, cõu dẫn chứng, cõu phõn tớch dẫn chứng, cõu so sỏnh, cõu bỡnh luận,…

- Cõu kết đoạn: là cõu nhận xột, đỏnh giỏ vấn đề vừa triển khai, tiểu kết cả đoạn. * Liờn kết đoạn:

Cỏc đoạn văn trong bài văn đều cần cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau. Cú 2 mối liờn kết: liờn kết nội dung và liờn kết hỡnh thức.

- Liờn kết nội dung:

+ Tất cả đoạn văn trong bài văn bắt buộc phải cú liờn kết nội dung, nghĩa là mỗi đoạn văn đều phải hƣớng vào luận đề, làm rừ luận đề. Nếu khụng thỡ bài văn sẽ trở nờn lan man, xa đề, lạc đề. + Cú thể thấy sự liờn kết nội dung qua những từ ngữ xuất hiện trong mỗi đoạn văn. Cỏc từ ngữ quan trọng trong luận đề (hoặc những từ ngữ trong cựng một trƣờng từ vựng ấy) thƣờng xuất hiện nhiều lần, lặp đi lặp lại nhiều lần trong cỏc đoạn văn.

- Liờn kết hỡnh thức:

+ Bờn cạnh sự liờn kết nội dung ở cỏc đoạn văn, giỏo viờn cần chỉ ra cho cỏc em cỏch liờn kết hỡnh thức để giỳp cho việc triển khai ý thờm dễ dàng, làm cho bài văn trở nờn dễ đọc, dễ hiểu, cú tớnh mạch lạc, rừ ràng.

+ Liờn kết hỡnh thức cú thể thấy rừ qua cỏc cõu nối hoặc từ ngữ liờn kết đoạn nằm đầu mỗi đoạn văn.

+ Tựy theo mối quan hệ giữa cỏc đoạn văn mà ta cú thể dựng cỏc từ ngữ liờn kết đoạn khỏc nhau, dƣới đõy là một số từ ngữ mà tần số xuất hiện rất nhiều trong cỏc bài làm văn. (Trƣớc tiờn, tiếp theo đú, ở khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; Bờn cạnh đú, song song đú, khụng những thế, song, nhƣng,…; Về cơ bản, về phƣơng diện, cú thể núi, cũng cú khi, rừ ràng, chớnh vỡ, tất nhiờn,…; Nếu nhƣ, nếu chỉ cú thể, thế là, dĩ nhiờn, thực tế là, vẫn là, cú lẽ,…; Cũng cần núi thờm, trở lại vấn đề,…; Cho dự, mặc dự vậy, nếu nhƣ ở trờn,…; Nhỡn chung, núi túm lại,…) C. MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Thƣờng cú cỏc nội dung sau:

- Giới thiệu khỏi quỏt về bài thơ, đoạn thơ.

- Bàn về giỏ trị nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ, đoạn thơ. - Đỏnh giỏ chung về bài thơ, đoạn thơ.

1. Yờu cầu.

- Đoạn thơ bài thơ cú những hỡnh ảnh, ngụn ngữ gỡ đặc biệt.

- Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cỏch nghệ thuật, tƣ tƣởng tỡnh cảm của tỏc giả nhƣ thế nào? 2. Cỏc bƣớc tiến hành

a. Tỡm hiểu đề:

- Đọc kĩ đề, xỏc định nội dung nghị luận trong bài thơ, đoạn thơ? - Thao tỏc lập luận.

- Phạm vi dẫn chứng.

b. Tỡm ý: cú nhiều cỏch tỡm ý:

* Tỡm ý bằng cỏch lập cõu hỏi: tỏc phẩm hay ở chỗ nào? Nú xỳc động ở tỡnh cảm, tƣ tƣởng gỡ? Cỏi hay thể hiện ở hỡnh thức nghệ thuật nào? Hỡnh thức đú đƣợc xõy dựng bằng những thủ phỏp nào?

* Tỡm ý bằng cỏch đi sõu vào những hỡnh ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa của tỏc phẩm,… c. Lập dàn ý:

* Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả, giới thiệu bài thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sỏng tỏc, vị trớ,…) - Dẫn bài thơ, đoạn thơ.

* Thõn bài:

- Làm rừ nội dung tƣ tƣởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ (dựa theo cỏc ý tỡm đƣợc ở phần tỡm ý).

- Bỡnh luận về vị trớ đoạn thơ, đoạn thơ. * Kết bài:

Đỏnh giỏ vai trũ và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tƣ tƣởng và phong cỏch nghệ thuật của nhà thơ.

III. Nghị luận về một tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi 1. Yờu cầu:

- Giới thiệu tỏc phẩm hoặc đoạn trớch văn xuụi cần nghị luận.

- Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật theo định hƣớng của đề hoặc một số khớa cạnh đặc sắc nhất của tỏc phẩm đoạn trớch.

- Nờu đỏnh giỏ chung về tỏc phẩm, đoạn trớch. 2. Cỏc bƣớc tiến hành a. Tỡm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xỏc định vấn đề cần làm rừ. - Cỏc thao tỏc nghị luận. - Phạm vi dẫn chứng. b. Tỡm ý: c. Lập dàn ý: * Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sỏng tỏc,…) - Dẫn nội dung nghị luận.

* Thõn bài:

- í khỏi quỏt : túm tắt tỏc phẩm

- Làm rừ nội dung nghệ thuật theo định hƣớng của đề - Nờu cảm nhận, đỏnh giỏ về tỏc phẩm, đoạn trớch. * Kết bài:

Nhận xột, đỏnh giỏ khỏi quỏt tỏc phẩm, đoạn trớch (cỏi hay, độc đỏo) 1. Nghị luận về một tỡnh huống trong tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi.

a. Mở bài:

- Giới thiệu về tỏc giả, vị trớ văn học của tỏc giả. (cú thể nờu phong cỏch). - Giới thiệu về tỏc phẩm (đỏnh giỏ sơ lƣợc về tỏc phẩm).

- Nờu nhiệm vụ nghị luận b. Thõn bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh sỏng tỏc

Tỡnh huống truyện: Tỡnh huống truyện giữ vai trũ là hạt nhõn của cấu trỳc thể loại. Nú là cỏi hoàn cảnh riờng đƣợc tạo nờn bởi một sự kiện đặc biệt, khiến tại đú cuộc sống hiện lờn đậm đặc nhất, ý đồ tƣ tƣởng của tỏc giả cũng bộc lộ đậm nột nhất.

- Phõn tớch cỏc phƣơng diện cụ thể của tỡnh huống và ý nghĩa của tỡnh huống đú. + Tỡnh huống 1....ý nghĩa và tỏc dụng đối với tỏc phẩm.

+ Tỡnh huống 2...ý nghĩa và tỏc dụng đối với tỏc phẩm. ......

- Bỡnh luận về giỏ trị của tỡnh huống c. Kết bài:

- Đỏnh giỏ ý nghĩa vấn đề đối với sự thành cụng của tỏc phẩm - Cảm nhận của bản thõn về tỡnh huống đú.

2. Nghị luận về một nhõn vật, nhúm nhõn vật trong tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi. a. Mở bài:

- Giới thiệu về tỏc giả, vị trớ văn học của tỏc giả. (cú thể nờu phong cỏch). - Giới thiệu về tỏc phẩm (đỏnh giỏ sơ lƣợc về tỏc phẩm), nờu nhõn vật. - Nờu nhiệm vụ nghị luận

b. Thõn bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh sỏng tỏc

- Phõn tớch cỏc biểu hiện tớnh cỏch, phẩm chất nhõn vật.

(chỳ ý cỏc sự kiện chớnh, cỏc biến cố, tõm trạng thỏi độ nhõn vật...) - Đỏnh giỏ về nhõn vật đối với tỏc phẩm

c. Kết bài:

- Đỏnh giỏ nhõn vật đối với sự thành cụng của tỏc phẩm, của văn học dõn tộc. - Cảm nhận của bản thõn về nhõn vật đú

3. Nghị luận về giỏ trị của tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi. 3.1. Dàn bài giỏ trị nhõn đạo.

a. Mở bài:

- Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm. - Giới thiệu về giỏ trị nhõn đạo. - Nờu nhiệm vụ nghị luận b. Thõn bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh sỏng tỏc

- Giải thớch khỏi niệm nhõn đạo: Giỏ trị nhõn đạo là một giỏ trị cơ bản của văn học chõn chớnh, đƣợc tạo nờn bởi niềm cảm thụng sõu sắc với nỗi đau của con ngƣời, sự nõng niu trõn trọng những nột đẹp trong tõm hồn con ngƣời và lũng tin vào khả năng vƣơn dậy của họ.

- Phõn tớch cỏc biểu hiện của giỏ trị nhõn đạo: + Tố cỏo chế độ thống trị đối với con ngƣời.

+ Bờnh vực và cảm thụng sõu sắc đối với số phận bất hạnh con ngƣời. + Trõn trọng khỏt vọng tƣ do, hạnh phỳc và nhõn phẩm tốt đẹp con ngƣời. + Đồng tỡnh với khỏt vọng và ƣớc mơ con ngƣời.

- Đỏnh giỏ về giỏ trị nhõn đạo. c. Kờt bài:

- Đỏnh giỏ ý nghĩa vấn đề đối với sự thành cụng của tỏc phẩm - Cảm nhận của bản thõn về vấn đề đú

3.2. Dàn bài giỏ trị hiện thực. a. Mở bài:

- Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm. - Giới thiệu về giỏ trị hiện thực - Nờu nhiệm vụ nghị luận b. Thõn bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh sỏng tỏc - Giải thớch khỏi niệm hiện thực:

+ Khả năng phản ỏnh trung thành đời sống xó hội một cỏch khỏch quan trung thực. + Xem trọng yếu tố hiện thực và lớ giải nú bằng cơ sở xó hội lịch sử.

- Phõn tớch cỏc biểu hiện của giỏ trị hiện thực: + Phản ỏnh đời sống xó hội lịch sử trung thực.

+ Khắc họa đời sống, nội tõm trung thực của con ngƣời.

+ Giỏ trị hiện thực cú sức mạnh tố cỏo (hay ca ngợi) xó hội, chế độ. - Đỏnh giỏ về giỏ trị hiện thực.

c. Kết bài:

- Đỏnh giỏ ý nghĩa vấn đề đối với sự thành cụng của tỏc phẩm - Cảm nhận của bản thõn về vấn đề đú TIẾT 43-44. Lớp Tiết 41-42 Sĩ số HS vắng 11A4 D. LUYỆN TẬP

1.Đề bài: Phõn tớch “Chiều tối” để làm nổi bật nột cổ điển, hiện đại.

Hƣớng dẫn cỏch làm:

1. Giới thiệu vài nột về bài thơ

“Nhật ký trong tự” là tập thơ đặc sắc của HCM. Qua những bài thơ hay và tiờu biểu của tập thơ, ngƣời đọc thấy màu sắc đậm đà của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển. Đú là giàu tỡnh cảm với thiờn nhiờn, hỡnh tƣợng nhõn vật trữ tỡnh ung dung thƣ thỏi, bỳt phỏp chấm phỏ nhƣ muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, tuy cổ điển mà vẫn gắn bú tinh thần của thời đại. Hỡnh tƣợng thơ luụn luụn vận động hƣớng về sự sống, ỏnh sỏng, tƣơng lai; trong quan hệ với thiờn nhiờn, con ngƣời luụn giữ vai trũ chủ thể. Khụng phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ. Bài thơ “Chiều tối” thể hiện rừ sự kết hợp chất cổ điển và chất hiện đại đú.

2. Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ “Chiều tối”

a. Trong bài thơ “ Chiều tối” HCM đó sử dụng hỡnh ảnh cỏnh chim và chũm mõy để diễn tả khụng gian và thời gian buổi chiều. Đú là hỡnh ảnh rất quen thuộc trong thơ ca truyền thống. b. Ở bài “Chiều tối”, chỳng ta bắt gặp một phỏp nghệ thuật rất quen thuộc - đú là bỳt phỏp chấm phỏ, tả ớt gợi nhiều. Đặc biệt tỏc giả dựng chữ “hồng” ở cuối bài thơ để miờu tả cỏi tối.

a. Nếu nhƣ trong thơ xƣa, con ngƣời thƣờng trở nờn nhỏ bộ nhạt nhoà trƣớc thiờn nhiờn rộng lớn, thỡ ở bài thơ “Chiều tối”, hỡnh ảnh ngƣời lao động, “cụ gỏi xay ngụ” nổi bật lờn và là hỡnh ảnh trung tõm của bức tranh thiờn nhiờn, là linh hồn, là ỏnh sỏng của bức tranh, chi phối toàn bộ

khung cảnh nƣớc non sơn thuỷ.

b. Trong bài thơ “Chiều tối”, chỳng ta nhận thấy tƣ tƣởng, hỡnh tƣợng thơ luụn cú sự vận động khoẻ khoắn, đú là sự vận động từ bức tranh thiờn nhiờn chuyển sang bức tranh đời sống, từ nỗi buồn đến niềm vui ấm ỏp, từ tàn lụi đến sự sống.

Túm lại bài thơ mang đậm tớnh chất cổ điển, hiện đại mang đậm phong cỏch Hồ Chớ Minh vỡ thế bài thơ viết về chiều tối mà khụng những khụng õm u mà cũn bừng sỏng ở đoạn cuối.

2. Phõn tớch nghệ thuật trào phỳng trong đoạn trớch “hạnh phỳc của một tang gia” (trớch “Số đỏ”) của Vũ Trọng Phụng

Dàn bài I.Mở bài

Hạnh phỳc của một tang gia là tựa đề chƣơng XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chƣơng này, Vũ Trọng Phụng miờu tả đỏm tang của cụ cố tổ, qua đú dựng lờn một màn hài kịch với mõu thuẫn trào phỳng, chõn dung biếm hoạ cú giỏ trị tố cỏo sõu sắc. Làm nờn giỏ trị của chƣơng XV chớnh là nghệ thuật trào phỳng độc đỏo của Vũ Trọng Phụng

II. Phõn tớch

1. Thuật ngữ nghệ thuật trào phỳng

Trào phỳng là nghệ thuật gõy ra tiếng cƣời mang ý nghĩa phờ phỏn xó hội. Để gõy đƣợc tiếng cƣời trào phỳng, điều quan trọng nhất là tạo đƣợc tỡnh huống mõu thuẫn và tổ chức truyện làm nổi bật mõu thuẫn.

( Nghệ thuật trào phỳng” là nghệ thuật tạo tiếng cƣời mang ý nghĩa đả kớch, lờn ỏn, vạch trần bản chất xấu xa của đối tƣợng Tiếng cƣời chỉ xuất hiện khi phỏt hiện ra những mõu thuẫn trỏi với tự nhiờn rồi phúng đại lờn để gõy cƣời. Trong đoạn trớch, nghệ thuật trào phỳng đƣợc thể

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 102 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)