TÁC PHẨM 12 CẦN ễN

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 191 - 194)

1. Tuyờn ngụn độc lập - Hồ Chớ Minh 2. Đất Nước - Nguyễn KHoa Điềm 2. Đất Nước - Nguyễn KHoa Điềm 3. Việt Bắc - Tố Hữu

4. Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo 5. Súng - Xũn Quỳnh 5. Súng - Xũn Quỳnh

6. Ai đó đặt tờn cho dũng sụng

7. Người lỏi đũ sụng Đà - Nguyễn Tuõn. 8. Một người Hà Nội - Nguyễn Khải 8. Một người Hà Nội - Nguyễn Khải 9. Tiếng hỏt con tàu - Chế Lan Viờn

10. Những đứa con trong gia đỡnh - Nguyễn Thi 11. Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành (chỉ khối D) 11. Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành (chỉ khối D) 12. Vợ nhặt - Kim Lõn

13. Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài (chỳ ý nhõn vật A Phủ và giỏ trị nhõn đạo)

* Cỏc em tỡm đề để ụn tập cho bằng được cỏc tỏc phẩm trờn theo thứ tự giảm dần. Ai đó cú sỏch thầy thỡ cỏc em tự tập trung ụn tập theo thứ tự như đó cho ở trờn. THEO DếI PAGE NÀY ĐỂ XEM TIẾP HƯỚNG DẪN VÀ LỚP 11

* Thầy Phan Danh Hiếu - chủ biờn CẨM NANG LUYỆN THI ĐH NGỮ VĂN - NXB ĐHQG Hà Nội. Hiện đang cú mặt trờn cỏc nhà sỏch nhưng cỏc em chỉ mua khi thấy tờn thầy nhộ. Vỡ trờn thị trường hiện cú rất nhiều cuốn sỏch cựng tờn nhưng khụng cú tờn tỏc giả như thầy thỡ khụng phải cuốn thầy giới thiệu cỏc em. Mua online liờn hệ: 0908588758 gặp chỳ Toàn.

CÁC EM ĐểN ĐỌC PHẦN HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT Ở NHỮNG BÀI TIẾP THEO. TỪ ĐÂY ĐẾN NGÀY THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐH – CĐ CẦN VÀO TRANG NÀY ĐỂ CẬP NHẬT THễNG TIN. THẦY SẼ CHO NHIỀU DẠNG ĐỀ THI THỬ GIỐNG DẠNG NÀY ĐỂ CÁC EM TIỆN ễN TẬP.

Ghi rừ nguồn từ trang này vỡ những nội dung này sắp cú trong cuốn sỏch sắp xuất bản của thầy. Hiện Cuốn CẨM NANG LUYỆN THI ĐH NGỮ VĂN của thầy (Phan Danh Hiếu) đang cú mặt trờn thị trường đang được đụng đảo bạn đọc đún nhận, hi vọng sẽ mang lại nhiều kết quả cho học sinh. Sỏch đó tỏi bản lần 2 chỉ sau 2 tuần xuất hiện. Hiện cũn rất ớt trờn hệ thống . Nếu mua online cỏc em liờn lạc chỳ Toàn: 0908588758. Sau 2 ngày là cú sỏch.

Trả lời: Qua bài thơ “Mẹ và Quả” ta càng hiểu càng yờu và thấm thớa sự hi sinh của mẹ dành cho cỏc

con, từ đú cần điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với đạo đức, luõn lý. Chỳng ta cần lờn ỏn mạnh mẽ những hành động đối xử với mẹ cha nhƣ trong cỏc bản tin trờn. Đú là tội bất hiếu, bất kớnh. Phỏp luật cần xử lý nghiờm những hành vi ngƣợc đói đối với ngƣời già nhất là đối với mẹ cha nhƣ trong cỏc bản tin đó nờu.

22 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BèNH LUẬN

A. Mục đớch yờu cầu.

Kỹ năng : - Giỳp HS nắm đƣợc thao tỏc lập luận bỡnh luận

B. Phƣơng tiện thực hiện.

- SGK Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học. C. Cỏch thức tiến hành. - Thực hành cỏc bài tập theo sự hƣớng dẫn GV D. Tiến trỡnh giờ học. 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập

**************************************** Tuần dạy: 7 Tuần dạy: 7

Tiết dạy: 7

KĨ NĂNG PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TRỮ TèNH I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC PHẨM TRỮ TèNH

1. Thơ trữ tỡnh là gỡ? Là một thể thơ thuộc loại trữ tỡnh, thể hiện trực tiếp những cảm

xỳc và suy tƣ với tất cả mọi cung bậc của nhà thơ ( hoặc của nhõn vật trữ tỡnh) trƣớc cỏc hiện tƣợng đời sống.

 Nhƣ vậy, trong thơ trữ tỡnh, nội dung cảm xỳc và suy tƣ cựng cỏch thức thể hiện đƣợc cỏ thể hoỏ cao độ, mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà thơ.

2.Một vài lƣu ý ( Từ khỏi niệm chung, đối với thơ trữ tỡnh nờn lưu ý mấy khớa cạnh sau)

- Trong thơ trữ tỡnh cú nhõn vật trữ tỡnh:

+ Nhõn vật trữ tỡnh là chớnh tỏc giả, bộc lộ trực tiếp cảm xỳc suy nghĩ của mỡnh về đời sống.

+ Nhõn vật trữ tỡnh là ngƣời nào đú mà tỏc giả hoỏ thõn vào nhõn vật ( nhõn vật trữ tỡnh nhập vai)

- Văn học thuộc thời đại nào chịu sự quy định của thời đại ấy về mặt lịch sử- văn hoỏ. Điều này thể hiện rất rừ trong những khớa cạnh nhƣ: quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, khụng gian, thời gian nghệ thuật, thể loại, cỏc phƣơng thức, phƣơng tiện biểu hiện... cho nờn đối với mỗi loại hỡnh thơ nhƣ: thơ ca dõn gian, thơ trung đại, thơ hiện đại, lại phải cú những cỏch thức tiếp cận và khỏm phỏ riờng sao cho phự hợp. Ngay trong mỗi loại hỡnh thơ, vớ dụ nhƣ thơ hiện đại chẳng hạn, do quan niệm nghệ thuật và phong cỏch của mỗi tỏc giả rất riờng, thỡ cỏch tỡm hiểu đối với cỏc sỏng tỏc của mỗi tỏc giả cũng phải cú con đƣờng riờng thớch hợp. Chẳng hạn: Tỡm hiểu thơ của Bỏc khỏc với tỡm hiểu thơ của Xuõn Diệu...

3. Một vài kiểu bài chớnh - Kiểu bài phõn tớch: - Kiểu bài phõn tớch:

- Kiểu bài bỡnh giảng - Kiểu bài cảm nhận

II.KIỂU BÀI PHÂN TÍCH 1.Tỡm hiểu chung về phõn tớch 1.Tỡm hiểu chung về phõn tớch

a. Phõn tớch là gỡ? Là chia tỏch, mổ xẻ đối tƣợng ra thành cỏc phƣơng diện, cỏc bộ phận

khỏc nhau để tỡm hiểu, khỏm phỏ, cắt nghĩa. Cú nghĩa là chia cắt xộ lẻ, tỏc phẩm thơ (

hoặc những đơn vị nhỏ hơn như đọan, khổ, cõu) ra thành cỏc bộ phận để tỡm hiểu.

b.Mục đớch của phõn tớch: hƣớng tới sự hiểu, chớnh vỡ vậy văn phõn tớch rất gần với văn nghiờn cứu, tỉnh tỏo, mạch lạc, khỏch quan, cặn kẽ...

2.Cỏc kiểu bài phõn tớch

a. Kiểu bài phõn tớch nhõn vật trữ tỡnh

Khi phõn tớch nhõn vật trữ tỡnh cần lưu ý cỏc thao tỏc sau:

- Trƣớc hết, xem xột nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ là loại nhõn vật trữ tỡnh nào? - Tiếp đú chỉ ra những nột ý nghĩa trong cỏc cõu thơ. Sau khi đọc xong toàn bài phải nắm bắt ý tƣởng chung toàn bài. Đõy là bƣớc đầu tiờn, nhằm cú đƣợc một ấn tƣợng chung, ấn tƣợng này thƣờng chƣa sõu, nhƣng giỳp ngƣời đọc định hƣớng đƣợc những khỏm phỏ tiếp theo.

- Nắm bắt đƣợc sự vận động và phỏt triển của tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh. Tuy với từng mức độ khỏc nhau, nhƣng tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh khụng bao giờ đứng yờn, mà luụn cú sự vận động từ tớnh chất này sang tớnh chất khỏc, hoặc phỏt triển theo hƣớng tăng tiến. ( Muốn nắm bắt được điều này, thường là theo cỏch phõn chia bài

thơ ra thành cỏc phần, đoạn, cõu tương ứng với tớnh chất và ý nghĩa tõm trạng được thể hiện trong đú).

- Lần theo mạch cảm xỳc đú để phõn tớch, cựng lỳc phải chỳ ý hai điểm:

+Thứ nhất: Chỳ trọng vào cỏc chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, mà ở đú, cỏc ý nghĩa độc đỏo, tài năng nghệ thuật của tỏc giả đƣợc bộc lộ. Khụng nờn dàn trải, bỡnh quõn sự chỳ ý vào tất cả cỏc chi tiết, mà phải biết chọn lựa. Cỏc chi tiết này cú khi là hỡnh ảnh thơ, cú khi là cỏch ngắt nhịp, hay là điệp từ...

+ Thứ hai: Tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh cú khi thuần nhất là một loại tõm trạng, cú khi rất phức hợp tõm trạng.

- Thao tỏc cuối cựng của phõn tớch là tổng hợp, khỏi quỏt và nõng cao, thƣờng là kốm theo đỏnh giỏ. (Ở thao tỏc này cần lưu ý một vài điểm sau)

+ Khỏi quỏt ở mức độ cao nhất về tõm trạng trữ tỡnh với cõu hàm xỳc, cụ đọng.

+ Đặt bài thơ vào trong dũng khuynh hƣớng văn học cựng thời để thấy đƣợc những nột độc đỏo của tỏc phẩm; cũng nhƣ thế, đặt vào trong dũng chảy của nền thơ ca dõn tộc để thấy những đúng gúp của bài thơ. Tuy nhiờn sự liờn hệ này phải gần gũi ( theo hai cỏch tƣơng đồng và tƣơng phản), khụng nờn quỏ xa cỏch về khụng gian và thời gian.  Chỳ ý trong bài văn phõn tớch vẫn cú thể sử dụng ở một mức độ nào đú thao tỏc

bỡnh giảng, bỡnh luận văn học. Nếu sử dụng khộo sẽ làm cho bài văn phõn tớch cú dấu ấn cỏ nhõn và sắc sảo hơn.

b. Kiểu bài phõn tớch toàn bộ bài thơ ( hoặc đoạn, khổ, cõu)

- Khi phõn tớch một bài thơ, hoặc đoạn thơ, khổ thơ, cõu thơ thƣờng phải khai thỏc trờn hai phƣơng diện: nội dung và nghệ thuật. Cú thể lần lƣợt phõn tớch nội dung rồi

phõn tớch nghệ thuật. Song cũng cú thể tiến hành song song cựng lỳc. Bởi vỡ nội dung ý nghĩa bao giờ cũng hoà hợp hữu cơ với hỡnh thức nghệ thuật biểu đạt cỏi nội dung ấy. - Kiểu bài phõn tớch hƣớng tới sự tỡm hiểu, khỏm phỏ, phỏt hiện tƣơng đối đầy đủ cỏc phƣơng diện của một tỏc phẩm thơ, mặc dự vẫn biết rằng cỏc tỏc phẩm càng hay thỡ việc tỡm hiểu cho đủ, cho cạn là điều khụng tƣởng. Nhƣng đó chọn con đƣờng phõn tớch tỏc phẩm, bao giờ cũng thể hiện nỗ lực khỏm phỏ ở mức độ cao nhất cú thể cú đƣợc.

* Một vài lƣu ý cụ thể

+ Bỏm sỏt vào văn bản thơ, tiến hành chia đoạn và tỡm ý chớnh của mỗi đoạn. Đối với từng khổ, đoạn, cõu thơ cú thể chia tỏch ra thành cỏc ý nhỏ.

+ Sau khi tỡm đƣợc ý chớnh của mỗi đoạn, biến cỏc ý chớnh đú thành cỏc luận điểm. + Khi phõn tớch thao tỏc giảng giải, cắt nghĩa là quan trọng nhất, nhằm giỳp cho ngƣời đọc hiểu đƣợc ý nghĩa của tỏc phẩm trờn tất cả cỏc cấp độ thể hiện nỗ lực thuyết phục, làm cho ngƣời đọc tin và đồng cảm với những ý kiến của mỡnh. Cho nờn thành phần lớ lẽ phải chiếm vị trớ cơ bản, sau đú mới kết hợp với nhứng dẫn chứng minh hoạ cho lớ lẽ. Việc phõn tớch dẫn chứng lấy ra từ tỏc phẩm ( hỡnh ảnh, cõu, từ, nhạc điệu, cỏc thủ phỏp nghệ thuật...) phải lựa chọn những dẫn chứng tiờu biểu, đớch đỏng.

+ Trong qua trỡnh phõn tớch, luụn luụn hƣớng tới sự tổng hợp, khỏi quỏt ở từng cấp độ sao cho thớch hợp để rồi tiến tới những khỏi quỏt lớn của toàn bài. Luận điểm cú khỏi quỏt của luận điểm, toàn bài cú khỏi quỏt của toàn bài, thậm chớ ở luận cứ cũng cú khỏi

quỏt. Đấy thực chất là quỏ trỡnh quy nạp. Tuy nhiờn trong bài làm, cỏc thao tỏc cú khi biến hoỏ linh hoạt, cú thể đi theo con đƣờng diễn dịch vẫn cứ thớch hợp.

+ Cú một điều cần đặc biệt lƣu ý là trỏnh diễn nụm cỏc cõu thơ ra thành văn xuụi. Thực ra thỡ trong phõn tớch hoặc cả trong bỡnh giảng thơ, cú khi ngƣời ta vẫn tiến hành thuật lại ý, tứ của cõu, khổ, đoạn thơ nhƣng khụng phải khi nào cũng vậy, thƣờng là chỉ ở trong cỏc trƣờng hợp cỏi ý, tứ ấy rất mơ hồ, mỗi ngƣời hiểu một cỏch khỏc nhau, đến lƣợt mỡnh cần nhấn mạnh cần núi rừ cỏi ý đú ra. Để trỏnh tỡnh trạng diễn nụm, người viết phải

biết lướt qua những chỗ thứ yếu, hoặc đó hiển nhiờn, để tập trung vào những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu và luụn biết hướng về những ý khỏi quỏt.

c.Kiểu bài phõn tớch cỏc phƣơng thức phƣợng tiện biểu hiện ( chủ yờỳ phõn tớch cỏc

yếu tố thuộc hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm)

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 191 - 194)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)