1. Khỏi quỏt:
- Đoạn trớch "Vĩnh biệt CTĐ" nằm ở hồi V cũng là hồi kết của vở kịch "Vũ Nhƣ Tụ" đƣợc Nguyễn Huy Tƣởng viết năm 1941 dựa trờn một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lờ.
2. Nội dung phõn tớch
a. Bi kịch là gỡ ?
Theo từ điển văn học, bi kịch là mõu thuẫn giữa khỏt vọng, hồi bóo, lớ tƣởng của cỏ nhõn với thực tại. Thực tại chƣa đủ điều kiện cho cỏ nhõn thực hiện khỏt vọng, lý tƣởng của mỡnh nờn rơi vào thất bại, thậm chớ dẫn đến cỏi chết thảm thƣơng. Hiểu theo nghĩa thụng thƣờng là nỗi đau khổ vũ xộ dai dẳng khụng cú cỏch nào giải thoỏt. Trong “Vĩnh biệt cửu Trựng Đài”, Vũ Nhƣ Tụ
là ngƣời nghệ sĩ thiờn tài cú lý tƣởng cao đẹp nhƣng lõm vào cảnh ngộ khụng giải quyết đƣợc một cỏch đỳng đắn vấn đề sỏng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gỡ nghĩa là khụng giải quyết đƣợc mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống cuối cựng rơi vào bi kịch đau đớn.
b. Trong vở kịch Vũ Như Tụ hiện lờn là một kiến trỳc sư thiờn tài, là hiện thõn của niềm khao
khỏt say mờ sỏng tạo cỏi đẹp: “là ngƣời ngàn năm dễ cú một.... cú thể sai khiến gạch đỏ nhƣ viờn tƣớng cầm quõn, cú thể xõy lõu đài cao cả, núc vờn mõy mà khụng hề tớnh sai một viờn gạch nhỏ… chỉ vẩy bỳt là chim hoa đó hiện trờn mảnh lụa thần tỡnh biến húa nhƣ cảnh húa cụng”. Đan Thiềm cũng đó từng núi: “Tài kia khụng nờn để uổng. ễng mà cú mệnh hệ nào thỡ nƣớc ta khụng cũn ai để tụ điểm nữa”, “đừng để phớ tài trời”. Qua vài lời của tỏc giả ta thấy Vũ Nhƣ Tụ là một nghệ sĩ lớn mang trong mỡnh nhõn cỏch cao đẹp, một nghệ sĩ cú hồi bóo lớn lao, cú lý tƣởng nghệ thuật cao cả. Khỏt vọng nghệ thuật của ụng lớn lao hơn bao giờ hết, ụng muốn xõy dựng một toà lõu đài vĩ đại “bền nhƣ trăng sao” để cho “dõn ta nghỡn thu cũn hónh diện” . Đú là một cụng trỡnh kiến trỳc vĩ đại, tuyệt mĩ, tụ điểm cho non sụng đất nƣớc: “để ta xõy một Cửu Trựng Đài, dựng một kỡ cụng muụn thuở, vài năm nữa Cửu Trựng Đài hoàn thành, cao cả huy hoàng, giữa cừi trần lao lực cú một cảnh Bồng Lai.... Đời ta khụng quý bằng Cửu Trựng Đài”. Tõm Hồn của Vũ dành hết cho Cửu trựng đài. Đõy là một khỏt vọng cao đẹp nhƣng lại đối lập hoàn toàn với nhõn dõn.
c. Vũ Như Tụ là một kiến trỳc sư tài ba. Nhưng Vũ Như Tụ vỡ quỏ khao khỏt đam mờ chỡm đắm trong cỏi đẹp mà trở nờn mơ mộng, ảo vọng: đắm trong cỏi đẹp mà trở nờn mơ mộng, ảo vọng:
Giấc mộng ấy bắt đầu từ khi ụng quyết định xõy Cửu Trựng Đài cho Lờ Tƣơng Dực, mƣợn tay bạo chỳa để xõy dựng một cụng trỡnh tụ điểm cho đời. Cửu Trựng Đài – nhƣ cỏi tờn của nú – là một cụng trỡnh kiến trỳc mà tầm vúc khụng thể chỉ tớnh đếm bằng lƣợng gỗ cõy, đỏ khối, cho dự đú là những con số nghe qua cũng đó đủ kinh hồng (“hai trăm vạn cõy gỗ chất đống cao nhƣ nỳi, toàn những gỗ quý vụ ngần”,“hai mƣơi vạn phiến đỏ lớn, bốn mƣơi vạn phiến đỏ nhỏ, từ Chõn Lạp tải ra”. Tầm vúc của nú, phải hỡnh dung bằng chớnh tầm vúc ý tƣởng, khỏt vọng đầy ngạo nghễ của ngƣời sẽ tạo ra nú: một cụng trỡnh độc nhất vụ nhị, vƣợt xa tất cả những kỳ quan ở Trung Quốc, Ấn Độ, Chiờm Thành,… và những cụng trỡnh mà ngƣời đời từng biết đến, từng truyền tụng. Lại là một kỳ quan bền vững, bất diệt. Xõy cụng trỡnh, họ Vũ khụng thốm “tranh tinh xảo” với ngƣời, chỉ “tranh tinh xảo với húa cụng”! Đú là hiện thõn của cỏi Đẹp, khụng phải cỏi Đẹp núi chung mà là cỏi Đẹp “siờu đẳng”.
Tuy nhiờn, càng sỏng suốt trong sỏng tạo, thiết kế, thi cụng Cửu Trựng Đài, ụng càng xa rời thực tế, càng ảo vọng. Đài Cửu Trựng lại là hiện thõn cho cỏi Đẹp xa hoa. Xõy nờn kỳ quan ấy, tất nhiờn cực kỳ tốn kộm, một sự tốn kộm khụng chỉ tớnh bằng tiền của ngõn khố quốc gia, mà cũn phải tớnh bằng cả mồ hụi, nƣớc mắt và mỏu nữa. Mà Đài chỉ xõy cho kẻ ăn chơi sa đọa là vua dõm Lờ Tƣơng Dực. Cũn nhớ đời Tõy Chu bờn Trung Hoa, U vƣơng vỡ Bao Tự mà bắt dõn xõy Giao Đài để ăn chơi hƣởng lạc, khiến cho lũng dõn trong nƣớc oỏn hận rồi cuối cựng đời Tõy Chu cũng diệt vong. Cỏi mầm mống bi kịch của Vũ Nhƣ Tụ ở đõy là ƣớc mơ khỏt vọng to lớn nhƣ vậy nhƣng bản thõn thỡ khụng thực hiện đƣợc vỡ khụng cú tài chớnh. Cũn phụng sự cho hụn quõn bạo chỳa Lờ Tƣơng Dực thỡ ụng khụng bao giờ hợp tỏc. Nhƣng rồi, Đan Thiềm xuất hiện: sắc đẹp, lời ngon tiếng ngọt và sự tụn kớnh của Đan Thiềm đó làm cho Vũ xiờu lũng và bằng lũng xõy Cửu Đài. Cỏi oỏi oăm là ở đú, và mầm mống bi kịch của Vũ Nhƣ Tụ cũng là ở đú. Theo đú, ý nghĩa biểu tƣợng thõm trầm của Cửu Trựng Đài đƣợc xỏc lập trờn nhiều mối quan hệ. Với Vũ Nhƣ Tụ, Cửu Trựng Đài hiện thõn cho “mộng lớn”. Với Đan Thiềm, Cửu Trựng Đài hiện thõn cho niềm kiờu hónh nƣớc nhà. Với Lờ Tƣơng Dực, Cửu Trựng Đài là quyền lực và ăn chơi. Với dõn chỳng, Cửu Trựng Đài là mún nợ mồ hụi, xƣơng mỏu,… từ đú bi kịch đó đến với Vũ Nhƣ Tụ.
Vỡ quỏ đam mờ thi thố tài năng Vũ Nhƣ Tụ nào cú hiểu đƣợc sõu xa, trờn thực tế, Cửu Trựng Đài đó xõy dựng bằng mồ hụi xƣơng mỏu của nhõn dõn và nếu đƣợc hoàn thành thỡ nú cũng chỉ là nơi ăn chơi xa xỉ, sa đoạ của vua chỳa, giống nhƣ cụng trỡnh kiến trỳc “Vạn Niờn” của triều đỡnh Nguyễn sau này : “Vạn niờn là vạn niờn nào? Thành xõy xƣơng lớnh, hào đào mỏu dõn”. Nhƣ vậy, Vũ Nhƣ Tụ đó sai lầm khi lợi dụng quyền lực của bạo chỳa để thực hiện khỏt vọng nghệ thuật của mỡnh. Chỉ đứng trờn lập trƣờng nghệ sĩ thuần tuý nờn đó vụ hỡnh chung, trở thành kẻ đối nghịch với nhõn dõn, gõy đau khổ cho nhõn dõn. Để xõy dựng Cửu đài, triều đỡnh đó ra lệnh tăng sƣu thuế, bắt thờm thợ giỏi, trúc nó, hành hạ những ngƣời chống đối. Dõn căm phẫn vua làm cho dõn cựng nƣớc kiệt; thợ oỏn Vũ vỡ nhiều ngƣời chết vỡ tai nạn, vỡ ụng cho chộm những kẻ bỏ trốn. Vỡ thế cho nờn nhõn dõn căm giận bạo chỳa, đồng thời cũng oỏn trỏch, nguyền rủa, thậm chớ là oỏn hận kiến trỳc sƣ đầy tài năng Vũ Nhƣ Tụ và cuối cựng đó giết chết cả tờn hụn quõn bạo chỳa Lờ Tƣơng Dực lẫn Vũ Nhƣ Tụ, đốt chỏy cả Cửu Trựng Đài.
d. Trong thời khắc biến loạn dữ dội, Vũ Nhƣ Tụ vẫn khụng tỉnh, vẫn say sƣa với giấc mộng
Cửu Trựng Đài. Mõu thuẫn đỉnh điểm đƣợc giải quyết bằng vũ lực. Trịnh Duy Sản cầm đầu bọn phản nghịch đó nỏo loạn kinh thành. Chỳng tỡm Lờ Tƣơng Dực và giết chết tờn hụn quõn ấy. Chỳng đốt phỏ Cửu trựng đài, chỳng tỡm Vũ Nhƣ Tụ để rửa hận. Nhƣng Vũ đỳng là một nhõn vật bi kịch. ễng khụng thể nào trả lời cõu hỏi “xõy dựng Cửu Trựng Đài là đỳng hay sai, là cú cụng hay cú tội?. Thật đau đớn thay, bi kịch thay cho đến khi cuộc nổi loạn nổ ra, Đan Thiềm mặt cắt khụng cũn hột mỏu, hốt hoảng đến bỏo cho Vũ Nhƣ Tụ, nếu khụng chạy trốn thỡ ụng sẽ bị giết, nhƣng Vũ Nhƣ Tụ vẫn khụng chịu đi và vẫn day dứt một cõu hỏi: “Tụi cú tội gỡ? Tụi làm gỡ nờn tội? Làm gỡ phải trốn?”. Đan Thiềm đó chỉ ra: “Ai ai cũng cho ụng là thủ phạm. Vua xa xỉ là vỡ ụng, cụng khố hao hụt là vỡ ụng, dõn chỳng lầm than là vỡ ụng…”. ễng vẫn cho là “họ hiểu nhầm”. Thậm chớ Vũ Nhƣ Tụ cũn khẳng định “Bà khụng nờn lo cho tụi. Tụi khụng trốn đõu. Ngƣời quõn tử khụng bao giờ sợ chết. Mà vạn nhất cú chết, thỡ cũng để cho mọi ngƣời biết rằng cụng việc mỡnh làm chớnh đại quang minh. Tụi sống với Cửu Trựng Đài, chết cũng với Cửu Trựng Đài. Tụi khụng thể xa Cửu Trựng Đài một bƣớc. Hồn tụi để cả đõy!”. Khi đƣợc Đan Thiềm giục gió chạy trốn bởi nguy hiểm cận kề, Vũ Nhƣ Tụ cũn “Ngõy thơ”: “Họ tỡm tụi nhƣng cú lý gỡ họ giết tụi. Tụi cú gõy oỏn gõy thự gỡ với ai”. Cõu núi thể hiện sự bảo thủ và cú phần mờ muội. Ngay cả khi bị bắt Vũ vẫn khụng tin là sự thật, vẫn vĩnh biệt Đan Thiềm “đời ta chƣa tận, mệnh ta chƣa cựng. Ta sẽ xõy một đài vĩ đại để tạ lũng tri kỷ”. Khi bị quõn sĩ vả vào miệng Vũ vẫn khụng ngừng núi về Cửu Trựng Đài: “…vài năm nữa, Đài cửu trựng sẽ hoàn thành, cao cả, huy hoàng giữa cừi trần lao lực, cú một cảnh Bồng Lai”. Tận mắt chứng kiến cảnh đốt phỏ, nghe tiếng quõn reo tỡm mỡnh phanh thõy, ụng vẫn cho là điều “vụ lý”. Đến chết vẫn hi vọng sẽ thuyết phục đƣợc An Hoà Hầu, một kẻ cầm đầu một phe nổi loạn, song sự thực đó diễn ra một cỏch phũ phàng tàn nhẫn, khụng nhƣ ảo tƣởng của Vũ Nhƣ Tụ. An Hồ Hầu đó cho qũn đốt phỏ kinh thành, đốt phỏ cả Cửu Trựng Đài. Cửu Trựng đài tan thành tro bụi.
e. Chỉ đến khi Cửu Trựng Đài bị chỏy, Vũ Như Tụ mới nhận ra sự thực về giấc mộng lớn đó tan tành. Vũ Nhƣ Tụ “rỳ lờn” kinh hoàng và tuyệt vọng “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi!... ễi mộng tan tành. Vũ Nhƣ Tụ “rỳ lờn” kinh hoàng và tuyệt vọng “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi!... ễi mộng
lớn, Đan Thiềm, Cửu Trựng Đài!” Nỗi đau vỡ mộng hoỏ thành tiếng kờu bi thiết, nóo nựng, khắc khoải – Vũ Nhƣ Tụ “đó chết” trƣớc khi ra phỏp trƣờng. Tất cả chỉ là ảo vọng. Đan Thiềm và Vũ bị bắt, Cửu Trựng Đài bị thiờu huỷ thỡ Vũ mới bừng tỉnh, ngửa mặt lờn trời mà cất lờn tiếng than ai oỏn tuyệt vọng “Đốt thực rồi! ễi đảng ỏc! Trời ơi! Phỳ cho ta cỏi tài để làm gỡ. ễi mộng lớn! ễi Đan Thiềm! ễi Cửu Trựng Đài! Thụi thế là hết! Dẫn ta đến phỏp trƣờng”. Trong tiếng kờu than ấy, tiếng “Đan Thiềm, mộng lớn Cửu Trựng Đài” dồn dập vang lờn hoà nhập vào nhau thành khỳc ca bi trỏng, ai oỏn, đầy tiếc thƣơng. Đú chớnh là õm hƣởng chủ đạo của đoạn trớch
“Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài”. Vậy là cuối cựng Vũ Nhƣ Tụ cũng đó phải trả giỏ cho chớnh hành động của mỡnh. Cỏi chết của ngƣời nghệ sĩ vừa đỏng thƣơng lại vừa đỏng giận.
3. Đỏnh giỏ chung về nội dung và nghệ thuật:
- Nội dung: Bi kịch Vũ Nhƣ Tụ đó thức tỉnh ý thức của chỳng ta về vấn đề muụn thuở : Mối
quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống - NGHỆ THUẬT PHẢI VỊ NHÂN SINH thỡ nghệ thuật mới tồn tại và đƣợc nhõn dõn tụn thờ, nõng niu, bảo vệ. Là một nghệ sĩ đầy tài năng và giàu sỏng tạo, Vũ Nhƣ Tụ muốn khẳng định tài năng của mỡnh, muốn tụ điểm cho đất nƣớc, muốn làm đẹp cho đời, nhƣng khỏt vọng nghệ thuật và đam mờ sỏng tạo của ụng đó đặt lầm nơi lạc chốn, lạc điệu với thời thế, xa rời thực tế, nờn đó phải trả giỏ bằng chớnh sinh mệnh của bản thõn và của cả cụng trỡnh thấm đẫm mồ hụi tõm nóo của mỡnh. Ngƣời đọc, ngƣời xem thƣơng ngƣời nghệ sĩ cú tài cú tõm, đam mờ nghệ thuật, khao khỏt sỏng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cả cho cỏi đẹp nhƣng xa rời thực tế, mà phải trả giỏ đắt bằng cả sinh mệnh và cả cụng trỡnh nghệ thuật đầy tõm huyết sỏng tạo của mỡnh. Qua tấn bi kịch của ngƣời nghệ sĩ thiờn tài Vũ Nhƣ Tụ, Nguyễn Huy Tƣởng gợi những suy nghĩ sõu sắc về mối quan hệ giữa ngƣời nghệ sĩ với hoạt động sỏng tạo nghệ thuật và thực tế đời sống nhõn dõn. Vỡ vậy vấn đề tỏc giả đặt ra ngày ấy, giờ đõy bƣớc sang thiờn niờn kỉ mới, nú vẫn cũn nguyờn giỏ trị.