Ba khổ thơ đầu: Bức tranh thiờn nhiờn và tõm trạng của nhà thơ

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 128 - 129)

C. Phƣơng phỏp: Nờu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhúm, thực hành, đọc diễn cảm

2. Ba khổ thơ đầu: Bức tranh thiờn nhiờn và tõm trạng của nhà thơ

a. Khổ 1

- Hỡnh ảnh: súng gợn, thuyền, nƣớc song song => cảnh sụng nƣớc mờnh mụng, vụ tận, búng con thuyền xuất hiện càng làm cho nú hoang vắng hơn

- Củi 1 cành khụ >< lạc trờn mấy dũng nƣớc => sự chỡm nổi cụ đơn, biểu tƣợng về thõn phận con ngƣời lờnh đờnh, lạc loài giữa dũng đời

- Tõm trạng: buồn điệp điệp => từ lỏy gợi nỗi buồn thƣơng da diết, miờn man khụng dứt

=> Với khổ thơ giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu và cỏch gieo vần nhịp nhàng và dựng nhiều từ lỏy, khổ thơ đó diễn tả nỗi buồn trầm lắng của tỏc giả trƣớc thiờn nhiờn.

b. Khổ 2

- Cảnh sụng: cồn nhỏ lơ thơ, giú đỡu hiu gợi lờn cỏi vắng lặng, lạnh lẽo cụ đơn đến rợn ngợp

- Âm thanh: Tiếng chợ chiều gợi lờn cỏi mơ hồ, õm thanh yếu ớt gợi thờm khụng khớ tàn tạ, vắng vẻ tuy thoỏng chỳt hơi ngƣời

- Hỡnh ảnh: Trời sõu chút vút cỏch dựng từ tài tỡnh, ta nhƣ thấy bầu trời đƣợc nõng cao hơn, khoỏng đóng hơn

- Sụng dài, trời rộng >< bến cụ liờu Sự tƣơng phản giữa cỏi nhỏ bộ. Sự tƣơng phản giữa cỏi nhỏ bộ và cỏi vụ cựng gợi lờn cảm giỏc trống vắng, cụ đơn

=> Với cỏch gieo vần tài tỡnh, õm hƣởng trầm bổng, Huy Cận nhƣ muốn lấy õm thanh để xoỏ nhoà khụng gian buồn tẻ hiện hữu nhƣng khụng đƣợc. Nhà thơ cố tỡm sự giao cảm với vũ trụ cao rộng nhƣng tất cả đều đúng kớn.

c. Khổ 3

- Hỡnh ảnh ƣớc lệ: “bốo” để diễn tả thõn phận,kiếp ngƣời chỡm nổi - Cõu hỏi: “về đõu” gợi cỏi bơ vơ, lạc loài của kiếp ngƣời vụ định

- Khụng cầu, khụng đũ: khụng cú sự giao lƣu kết nối đụi bờ niềm khao khỏt mong chờ đau đỏu dấu hiệu sự sống trong tỡnh cảnh cụ độc

=> Ba khổ thơ biểu hiện cho niềm tha thiết với thiờn nhiờn tạo vật. Đú là một bức tranh thiờn nhiờn thấm đƣợm tỡnh ngƣời, mang nặng nỗi buồn bõng khuõng, nỗi bơ vơ của kiếp ngƣời. Nhƣng đằng sau nỗi buồn về sụng nỳi là nỗi buồn của ngƣời dõn thuộc địa trƣớc cảnh giang sơn bị mất chủ quyền.

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)