- Học và trồng cõy cũng cú ớch nhƣ nhau:
c. Sƣu tầm những đoạn văn hay ở đú tỏc giả đó thành cụng trong việc vận dụng kết hợp phõn tớch và so
sỏnh
Viết một bài ngắn vận dụng hai thao tỏc này
HƢỚNG DẪN TèM HIỂU BÀI (ĐOẠN) VĂN MẪU: * Văn bản nghị luận gợi ý:
“Đỗ là bạn thõn của Lý, cả hai đều đƣợc ngƣời đƣơng thời và hậu thế suy tụn là minh tinh rực rỡ nhất trờn thi đàn thời Thịnh Đƣờng. Lý là Thi tiờn, Đỗ tà Thi thỏnh, mặc dầu tớnh tỡnh và sự nghiệp khỏc nhau rất xa.
Lý lóng mạn, Đỗ trọng thực tế; Lý theo Phật lóo; Đỗ thờ Khổng, Mạnh. Lý muốn ẩn dật trong cảnh nỳi xanh, mõy trắng; Đỗ thỡ lăn lúc giữa đời cựng khổ, trầm luõn. Lý kiờu ngạo nhỡn đời:
“Xử thế nhƣợc đại mộng, Hồ vi lao kỡ sinh”
(Ở đời tựa giấc chiờm bao,
Làm chi mà phải lao đao nhọc mỡnh) (Trần Trọng Kim dịch)
Đỗ nhiệt tõm cứu quốc: “Cựng niờn ƣu lệ nguyờn Thỏn tức trƣờng nội nhiệt” ( Suốt năm lo dõn đen Than thở ruột sụi núng)
Lý say sƣa trong thỏp ngà, theo chủ nghĩa hƣởng lạc, Đỗ rờn rỉ trờn thập ỏc, hầu cứu sinh linh; Lý tả cỏi ảo tƣởng của chớnh mỡnh, Đỗ là cỏi chõn tƣớng của xó hội; tài của Lớ do thiờn tƣ nhiều, tài của Đỗ cú kinh nghiệm nhiều, khi nhậu say hƣớng tới, Lớ mỳa bỳt tới đõu thỡ gấm hoa hiện tới đú; khi nhỡn cảnh động lũng, Đỗ hạ bỳt chữ nào thỡ nƣớc mắt rơi theo chữ ấy; đọc thơ Lý ta muốn phiờu diờu
lờn tiờn hỡ đọc thơ Đỗ, ta muốn sụt sựi nhăn mặt. Lý hay hơn Đỗ, hay Đỗ hay hơn Lớ? Ta khụng thể quyết đoỏn đƣợc. Cả hai
đều là kỡ hoa, đều là quốc sắc thiờn hƣơng, mỗi ngƣời một vẻ.
Nhƣng cú điều này ai cũng nhận là thơ của Lớ cú ngƣời “kớnh nhi viễn chi”, cũn thơ của Đỗ ai cũng “kớnh nhi ỏi chi”. Lớ cũn cú kẻ chờ là đồi phế Đỗ thỡ đời nào cũng khõm phục.
Tuy nhiờn nếu tụi là thi sĩ, tụi chẳng đƣợc thành thi tiờn hoặc thi thành, chỉ xin một chức Thi sử nhƣ Bạch Cƣ Dị.
(“Đại cƣơng văn học sử Trung Quốc” - Nguyễn Hiến Lờ - Tập tõm văn PTTH - Tạ Đức Hiền - trang 149, 150)
1. Đoạn trớch trờn đó sử dụng kết hợp hai thao tỏc lập luận phõn tớch và so sỏnh.
2. Phõn tớch mục đớch, tỏc dụng và cỏch kết hợp cỏc thao tỏc lập luận trong đoạn trớch:
+ Mục đớch, tỏc dụng:
So sỏnh chõn dung của hai nhà thơ thời Thịnh Đƣờng: Lớ Bạch và Đỗ Phủ. Từ đú, giỳp ngƣời đọc thấy đƣợc: Mặc dự, tớnh tỡnh và sự nghiệp khỏc nhau rất xa nhƣng cả hai đều đƣợc ngƣời đƣơng thời và hậu thế suy tụn là minh tinh rực rỡ nhất trờn thi đàn lỳc bấy giờ.
thao tỏc lập luõn so sỏnh là chủ đạo, thao tỏc phõn tớch là bổ trợ. + Cỏch kết hợp thao tỏc lập luận trong đoạn trớch:
- Trong văn bản trờn ngƣời viết đó kết hợp hai thao tỏc này một cỏch nghệ thuật: trong so sỏnh cú phõn tớch. Vớ dụ:
+ Lớ lóng mạn vỡ:
- Muốn ẩn dật trong cảnh nỳi xanh - Kiờu ngạo nhỡn đời
- Say sƣa trong thỏp ngà, theo chủ nghĩa hƣởng lạc - Tả ảo tƣởng của chớnh mỡnh
+ Đỗ trọng thực tế vỡ:
- Lăn lúc giữa đời cựng khổ, trầm luõn - Nhiệt tõm cứu quốc - Trải nhiều gian khổ, hầu cứu sinh ảnh
- Tả chõn tƣớng của xó hội
Kết luận: Vậy, cả hai đều là kỡ hoa, quốc sắc thiờn hƣơng. Tuy nhiờn nhỡn chung, thơ của Đỗ vẫn hơn vỡ “Đỗ thỡ thời nào cũng khõm phục” cũn Lớ thỡ “cũn cú kẻ chờ là đồ phế”.
3. Kết luận về việc vận dụng kết hợp nhiều thao tỏc lập luận trong một đoạn (bài) văn nghị luận:
+ Hai thao tỏc phõn tớch và so sỏnh cú thể kết hợp với nhau trong một đoạn (bài) văn nghị luận. + Trong cỏc bài (đoạn) văn nghị luận nhƣ thế, thƣờng chỉ cú một trong hai thao tỏc (phõn tớch hoặc so sỏnh) đúng vai trũ chủ đạo. Thao tỏc cũn lại chỉ giữ nhiệm vụ bổ trợ cho thao tỏc chủ đạo đú.
+ Phải căn cứ vào mục đớch nghị luận để xỏc định: cú thể và cú cần kết hợp thao tỏc phõn tớch với thao tỏc so sỏnh khụng, và thao tỏc nào trong hai thao tỏc đú đúng vai trũ chủ đạo. Mục đớch quyết định lựa chọn thao tỏc; song, thao tỏc và sự kết hợp cỏc thao cũng hỗ trợ đắc lực cho mục đớch.
4. CỦNG CỐ
- Nắm đƣợc hai thao tỏc lập luận phõn tớch và so sỏnh.
- Vận dụng đƣợc hai thao tỏc nay, nhất là trong việc viết một bài làm văn nghị luận.
5. DẶN Dề
- Bài tập về nhà :Viết một văn bản nghị luận ngắn về một phẩm chất của ngƣời học sinh, trong đú vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc phõn tớch và so sỏnh.
Ngày soạn: 10/1/2018 Ngày dạy :
Tiết 41-42-43-44.
RẩN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
A. Mục tiờu cần đạt