C. í nghĩa văn bản
5. Dặn dũ: Tự ụn tập theo hƣớng dẫn Chuẩn bị bài mới: Chiều tối (Mộ) – Hồ Chớ Minh.
Ngày soạn : 23/3/2018 Ngày dạy: Tiết 59-60. CHIỀU TỐI (Mộ) Hồ Chớ Minh A. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức
- Cảm nhận vẻ đẹp tõm hồn của Hồ Chớ Minh: Sự kết hợp hài hũa giữa chiến sĩ và thi sĩ; giữa yờu nƣớc và nhõn đạo.
- Thấy đƣợc sắc thỏi vừa cổ điển vừa hiện đại cảu bài thơ. 2. Kĩ năng
Đọc hiểu bài thơ theo đặc trƣng thể loại.
3. Thỏi độ
- Giỏo dục tinh thần lạc quan, yờu nƣớc cho Hs .
B. Phƣơng tiện
- GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, vở ghi.
C. Phƣơng phỏp: Nờu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhúm, thực hành, GV phối hợp cỏc
phƣơng phỏp dạy học tớch cực trong giờ dạy. Luyện đề.
D. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
Lớp Sĩ số HS vắng
11A4
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lũng và diễn cảm bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử). Trỡnh bày cảm nhận về một cõu thơ mà anh/chị ấn tƣợng nhất.
3. Bài mới
Đề bài :
Đề 1. Phõn tớch bài thơ “Mộ” (Nhật kớ trong tự) của Hồ Chớ Minh. Bài làm :
Hồ Chớ Minh là một cỏi tờn mà tất cả con dõn Việt Nam đều ghi tạc trong tim với một lũng yờu quý, kớnh trọng vụ bờ bến. Trong quỏ trỡnh tỡm lại tự do cho dõn tộc, Bỏc đó phải chịu rất nhiều khổ cực, gian khú, đó rất nhiều lần bị bắt giam, chuyển từ nhà tự này sang nhà tự khỏc, bị đỏnh đập, tra tấn dó man. Tuy nhiờn, trong hồn cảnh khú khăn ấy, ở Ngƣời vẫn ỏnh lờn một tinh thần lạc quan, một niềm tin vào một ngày mai tƣơi sỏng. Bài thơ “Chiều tối” nằm trong tập thơ “Nhật kớ trong tự” đó thể hiện đƣợc phần nào tinh thần ấy của Ngƣời. Bài thơ chỉ đơn giản là tả lại cảnh nơi thụn dó vào một buổi chiều tối, thế nhƣng ẩn chứa trong đú là một ƣớc mơ tự do cho bản thõn, ƣớc mơ đƣợc quay trở lại quờ hƣơng để tiếp tục sứ mệnh của mỡnh.
Bài thơ đƣợc sỏng tỏc khi Bỏc bị giải từ nhà lao Tĩnh Tõy đến nhà lao Thiờn Bảo. Bức tranh chiều tối đƣợc nhỡn qua cặp mắt của ngƣời tự tay đeo gụng chõn vƣớng xiềng :
“Quyện điểu quy lõm tầm tỳc thụ Cụ võn mạn mạn độ thiờn khụng.”
Dịch thơ:
“Chim mỏi về rừng tỡm chốn ngủ, Chũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng.”
Buổi chiều thƣờng là lỳc đoàn tụ, nhƣng cũng là khi con ngƣời ta thấy vụ cựng cụ đơn nếu khụng cú một chốn để về. Cỏnh chim mỏi sau một ngày kiếm ăn cũng đó bay về tổ của mỡnh. Trờn khụng trung chỉ cũn lững lờ một chũm mõy. Giữa thiờn nhiờn bao la hựng vĩ, con ngƣời và cảnh vật đều nhƣ dừng lại, chỉ cú chũm mõy ấy vẫn nhẹ nhàng trụi, càng làm nổi bật lờn sự yờn ắng, ờm ả của buổi chiều tối nơi rừng nỳi. Chũm mõy ấy cũng giống nhƣ Bỏc, đang trong tỡnh cảnh tự tội, vẫn phải cụ độc bƣớc đi. Chũm mõy cụ đơn, lặng lẽ, Bỏc cũng lặng lẽ, cụ đơn. Tuy thế, phải là một ngƣời cú lũng yờu thiờn nhiờn, phải cú một tõm thỏi ung dung, bỡnh tĩnh, lạc quan, vƣợt lờn mọi gụng cựm về thể xỏc để ngắm thiờn nhiờn, hũa mỡnh với thiờn nhiờn nhƣ thế. Thõn xỏc mỏi ró rời vỡ phải đi cả ngày đƣờng vất vả, nhƣng Bỏc vẫn dừi mắt theo cỏnh chim về tổ, tầng mõy lững lờ trụi lỳc chiều về.
Tuy chỉ hai cõu thơ bảy chữ, nhƣng cũng đó khiến cho ngƣời đọc tƣởng tƣợng ra đƣợc cảnh chiều muộn nơi rựng nỳi thật mờnh mụng, õm u, vắng vẻ, quạnh quẽ. Đồng thời, cũng núi lờn niềm mong ƣớc quay trở về với quờ hƣơng, ƣớc mong đƣợc tự do nhƣ đỏm mõy kia.
Trong khung cảnh thiờn nhiờn mờnh mụng, đƣợm nột buồn lỳc chiều muộn nơi rừng nỳi, bỗng xuất hiện con ngƣời:
“Sơn thụn thiếu nữ ma bao tỳc, Bao tỳc ma hoàn, lụ dĩ hồng.” Dịch thơ:
“Cụ em xúm nỳi xay ngụ tối, Xay hết, lũ than đó rực hồng.”
Giữa cảnh buồn của thiờn nhiờn nhƣ trong thơ cổ, cụ sơn nữ hiện lờn nhƣ một điểm sỏng, làm cho cả bức tranh trở nờn sinh động, vui tƣơi hơn. Đú chớnh là nột cố điển mà hiện đại trong thơ của Hồ Chớ Minh. Bức tranh vừa cú ngƣời, vừa cú hoạt động khỏe khoắn của con ngƣời trong đú. Đú chớnh là nột đẹp, nột đỏng quý của ngƣời dõn lao động. Cụ gỏi đang miệt mài xay ngụ bờn lũ than rực hồng để chuẩn bị bữa tối. Ở đõy, bản dịch thơ khụng đảm bảo đƣợc nghệ thuật của bản chữ Hỏn. Bỏc đó lặp lại hai chữ “bao tỳc” ở cuối cõu thứ ba và đầu cõu thứ tƣ, nhƣ những vũng xay nối tiếp nhau của cụ gỏi, nhƣ sự tuần hồn của thời gian, trời đó tối, tối dần. Bức tranh vừa ấm ỏp bởi cảnh tƣợng lao động khỏe khoắn của ngƣời thụn nữ lao động, vừa bởi cỏi ỏnh hồng của bếp lũ. Đú chỉ là một thứ hạnh phỳc bỡnh dị, vậy mà Bỏc vẫn gạt bỏ hết những đau đớn, mệt mỏi về thõn xỏc để cảm nhận đƣợc.
Nhà văn Nam Cao đó viết: “Khi ngƣời ta đau chõn, ngƣời ta khụng cũn tõm trớ đõu để nghĩ đến ngƣời khỏc đƣợc.”, để núi rằng, con ngƣời ta thƣờng cú xu hƣớng lo cho những đau khổ của bản thõn. Thế nhƣng, ở Bỏc Hồ – một ngƣời lỳc nào cũng lo nỗi lo của dõn tộc, của đất nƣớc – vậy mà cũng vẫn luụn quan tõm đến những thứ nhỏ nhặt nhất, bỡnh dị nhất. Đú chớnh là nhõn cỏch cao đẹp của vị lónh tụ vĩ đại của chỳng ta.
Bài thơ “Chiều tối” là một bài thơ tiờu biểu cho nột đẹp cổ điển và hiện đại trong thơ Hồ Chớ Minh. Bài thơ chỉ đơn giản là tả về phong cảnh thiờn nhiờn và con ngƣời nơi xúm nỳi khi chiều muộn, đồng thời, cũng ẩn chứa trong đú nỗi niềm ƣớc mong đƣợc tự do, đƣợc sum họp của Ngƣời. Đồng thời, ở Bỏc,
chỳng ta vẫn luụn thấy ỏnh lờn một vẻ đẹp của tinh thần quờn mỡnh, của một trỏi tim giàu lũng yờu thƣơng luụn biết quan tõm đến những điều bỡnh dị nhất.
Đề 2. Phõn tớch “Chiều tối” để làm nổi bật nột cổ điển, hiện đại.
1. Giới thiệu vài nột về bài thơ
“Nhật ký trong tự” là tập thơ đặc sắc của HCM. Qua những bài thơ hay và tiờu biểu của tập thơ, ngƣời đọc thấy màu sắc đậm đà của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển. Đú là giàu tỡnh cảm với thiờn nhiờn, hỡnh tƣợng nhõn vật trữ tỡnh ung dung thƣ thỏi, bỳt phỏp chấm phỏ nhƣ muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, tuy cổ điển mà vẫn gắn bú tinh thần của thời đại. Hỡnh tƣợng thơ luụn luụn vận động hƣớng về sự sống, ỏnh sỏng, tƣơng lai; trong quan hệ với thiờn nhiờn, con ngƣời luụn giữ vai trũ chủ thể. Khụng phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ. Bài thơ “Chiều tối” thể hiện rừ sự kết hợp chất cổ điển và chất hiện đại đú.
2. Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ “Chiều tối”
a. Trong bài thơ “ Chiều tối” HCM đó sử dụng hỡnh ảnh cỏnh chim và chũm mõy để diễn tả khụng gian và thời gian buổi chiều. Đú là hỡnh ảnh rất quen thuộc trong thơ ca truyền thống. b. Ở bài “Chiều tối”, chỳng ta bắt gặp một phỏp nghệ thuật rất quen thuộc - đú là bỳt phỏp chấm phỏ, tả ớt gợi nhiều. Đặc biệt tỏc giả dựng chữ “hồng” ở cuối bài thơ để miờu tả cỏi tối.
3. Vẻ đẹp hiện đại của bài thơ “Chiều tối”
a. Nếu nhƣ trong thơ xƣa, con ngƣời thƣờng trở nờn nhỏ bộ nhạt nhoà trƣớc thiờn nhiờn rộng lớn, thỡ ở bài thơ “Chiều tối”, hỡnh ảnh ngƣời lao động, “cụ gỏi xay ngụ” nổi bật lờn và là hỡnh ảnh trung tõm của bức tranh thiờn nhiờn, là linh hồn, là ỏnh sỏng của bức tranh, chi phối toàn bộ khung cảnh nƣớc non sơn thuỷ.
b. Trong bài thơ “Chiều tối”, chỳng ta nhận thấy tƣ tƣởng, hỡnh tƣợng thơ luụn cú sự vận động khoẻ khoắn, đú là sự vận động từ bức tranh thiờn nhiờn chuyển sang bức tranh đời sống, từ nỗi buồn đến niềm vui ấm ỏp, từ tàn lụi đến sự sống.
Túm lại bài thơ mang đậm tớnh chất cổ điển, hiện đại mang đậm phong cỏch Hồ Chớ Minh vỡ thế bài thơ viết về chiều tối mà khụng những khụng õm u mà cũn bừng sỏng ở đoạn cuối
Đề 3. Phõn tớch bài thơ Chiều tối để thấy đƣợc vẻ đẹp tõm hồn Hồ Chớ Minh.
Tập Nhật kớ trong tự đƣợc sỏng tỏc trong quóng thời gian đặc biệt nhạy cảm đối với cuộc đời hoạt động cỏch mạng của Hồ Chớ Minh, đú là thời điểm ngƣời bị chớnh quyền Tƣởng Giới Thạch bắt giam và đày ải đi khắp cỏc nhà lao. Vỡ vậy, trong tập nhật ký, cú nhiều bài núi về chuyện đi đƣờng, cảnh chuyển lao, khi sỏng sớm, lỳc chiều tối, khi đi thuyền, khi đi bộ…trong bất cứ hoàn cảnh nào thỡ bài thơ giải tự cũng làm ngời lờn vẻ đẹp thơ Bỏc và vẻ đẹp tõm hồn Bỏc. Bài thơ Chiều tối thuộc trong số những bài thơ núi trờn nhƣng cú một vẻ đẹp riờng. Đú là tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu cuộc sống, lạc quan và nhõn hậu. Bài thơ cũng thể hiện vẻ đẹp phong cỏch nghệ thuật thơ Hồ Chớ Minh mà nổi bật là sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.
Ở bài thơ Chiều tối, mỗi hỡnh ảnh thơ luụn cú sự vận động trong sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bỳt phỏp cổ điển và bỳt phỏp hiện đại. Tuy mang dỏng dấp của những hỡnh ảnh trong thơ cổ nhƣng ý thơ, cảm hứng thơ và nhõn vật trữ tỡnh lại hoàn toàn hƣớng về ỏnh sỏng, hƣớng tới thiờn nhiờn và cuộc sống con ngƣời.
Hai cõu thơ đầu mở ra khụng gian là cảnh nỳi rừng khi chiều tối:
“Quyện điểu quy lõm tầm tỳc thụ Cụ võn mạn mạn độ thiờn khụng”
Chũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng)
Cảnh đƣợc gợi lờn với bỳt phỏp ƣớc lệ quen thuộc trong thơ cổ đồng thời lại núi lờn đƣợc đỳng hoàn cảnh của Bỏc, mang những nột vẽ hiện đại. Vẽ lờn nền trời chiều đang chuyển hỡnh ảnh cỏnh chim bay về rừng tỡm chốn ngủ là bỳt phỏp nghệ thuật quen thuộc của thơ xƣa. Trong thơ cổ khi viết về buổi chiều, cỏc tỏc giả thƣờng điểm xuyết bằng hỡnh ảnh cỏnh chim để gợi nỗi buồn hiu quạnh, lấy khụng gian để gợi tả thời gian. Chỳng ta từng bắt gặp cỏnh chim trong ca dao xƣa: “Chim bay về nỳi tối rồi”; cỏnh chim bay mỏi trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan: “Ngàn mai giú cuốn chim bay mỏi” hay cỏnh chim thoi thút trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: “ Chim hụm thoi thút về rừng”.
Tuy sử dụng bỳt phỏp ƣớc lệ của thơ cổ nhƣng hai cõu thơ đầu bài Chiều tối vẫn núi đỳng hoàn cảnh riờng của Bỏc. Ngƣời đọc cú thể hỡnh dung cảnh ngƣời tự bị ỏp giải quan sỏt cảnh vật, ngẩng mặt lờn trời nhận ra hỡnh ảnh cỏnh chim bay mỏi mệt và chũm mõy trụi ngang qua bầu trời. Cảnh phảng phất một nỗi buồn hiu quạnh. Điều này đƣợc thể hiện rừ trong nguyờn bản chữ Hỏn: “Cụ võn mạn mạn độ
thiờn khụng” (Một chũm mõy đơn lẻ chậm chạp trụi ngang qua bầu trời). Bản dịch khụng lột tả đƣợc hai
chữ “mạn mạn”. Cõu thơ dịch “chũm mõy” cú phần thanh thoỏt, khụng gợi đƣợc sự hiu quạnh của cảnh. Nột vẽ hiện đại cũn đƣợc thể hiện quan tõm trạng của ngƣời tự. Ở đõy khụng phải là cỏnh chim bay bỡnh thƣờng mà là cỏnh chim bay mỏi mệt (quyện điểu), cú thể cú nhiều chũm mõy nhƣng khi đi vào thơ Bỏc chỉ cũn lại chũm mõy cụ đơn. Dƣờng nhƣ cỏnh chim cũng mỏi mệt sau một ngày bay đi kiếm ăn về rừng tỡm nơi ngủ cũng nhƣ ngƣời tự mỏi mệt sau một ngày lờ bƣớc trờn đƣờng xa cần chỗ nghỉ chõn. Chũm mõy cụ đơn nhƣ tõm trạng của con ngƣời nơi đất khỏch đang nhớ về quờ hƣơng. Vẻ đẹp tõm hồn Bỏc ở hai cõu thơ đầu trƣớc hết là lũng yờu thiờn nhiờn. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, con ngƣời cũng tỡm đến thiờn nhiờn trong sự hũa hợp. Giữa cảnh và ngƣời cú sự cảm thụng hũa hợp. Vẻ đẹp tõm hồn Bỏc cũn là tấm lũng nhớ nƣớc thƣơng dõn. Trong hai cõu thơ đầu cảnh và tõm trạng đều phảng phất buồn. Buồn vỡ Ngƣời đang xa Tổ quốc, nhớ tới đồng chớ đồng bào, bao cụng việc cỏch mạng đang chờ cú Bỏc vậy mà Ngƣời cứ bị giải đi hết nhà lao này đến nhà lao khỏc. Tõm trạng ấy lại gặp cảnh nỳi rừng khi chiều tối khụng buồn sao đƣợc. Tõm hồn Bỏc mang vẻ đẹp của một tấm lũng luụn gắn bú với cuộc đời. Hỡnh ảnh cỏnh chim, chũm mõy trong thơ Bỏc gợi ta nhớ đến thơ Lý Bạch đời Đƣờng:
“Chim bầy vỳt bay hết Mõy lẻ đi một mỡnh” (Chỳng điểu cao phi tận
Cụ võn độc khứ nhàn)
Cỏnh chim trong thơ Đƣờng của Lý Bạch bay vỳt vào khụng gian, nhƣ tan biến vào cừi vĩnh hằng. Cỏnh chim trong thơ Bỏc khụng bay đi hết, nú chỉ chuyển trạng thỏi từ bay sang nghỉ để rồi lại tiếp tục cỏi vũng tuần hoàn của sự sống. Một con ngƣời luụn hƣớng tới cuộc sống thỡ khụng chỉ cảm nhận cảnh nỳi rừng hiu quạnh mà cũn nhận ra nơi xúm nỳi vẻ đẹp của cuộc sống con ngƣời. Chớnh vỡ vậy, hai cõu thơ sau cú sự chuyển hƣớng bất ngờ mà vẫn tự nhiờn:
“Sơn thụn thiếu nữ ma bao tỳc Bao tỳc ma hoàn lụ dĩ hồng”
(Cụ em xúm nỳi xay ngụ tối Xay hết lũ than đó rực hồng)
Cảnh trong thơ Bỏc vừa mang vẻ đẹp cổ điển, vừa mang nột vẽ hiện đại. Trong thơ xƣa, dƣới cỏnh chim ngàn mõy nổi thƣờng xuất hiện hỡnh ảnh những ẩn sĩ, những đạo sĩ. Trong thơ xƣa, cảnh chiều tối vẫn thấp thoỏng búng ngƣời:
“Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà”
(Qua đốo ngang- Bà Huyện Thanh Quan)
Hay trong thơ của Liễu Tụng Nguyờn vẫn cú một ụng lóo ngồi một mỡnh cõu cỏ: “Độc điếu Hàn
Giang tuyết”. Trong thơ Bỏc tuy cũng xuất hiện những cụ sơn nữ nhƣng là ngƣời lao động với cụng việc
hàng ngày tuy vất vả mà vẫn ấm cỳng. Hỡnh ảnh ấy đó mang đến cho bức tranh cuộc sống nơi xúm nỳi một nột vẽ hiện đại. Hỡnh ảnh cụ em xúm nỳi xay ngụ tối đó đem đến cho bức tranh buổi chiều tối một vẻ đẹp khỏe khoắn lạc quan. Đặc biệt là hỡnh ảnh “lũ than rực hồng” đó trở thành trung tõm, tõm điểm của bức tranh. Chớnh hỡnh ảnh này đó làm cho bức tranh cuộc sống khụng cũn u tịch, tĩnh lặng nhƣ những bức họa về cuộc sống trong thơ cổ. Chữ “hồng” đó trở thành nhón tự của bài thơ. Một chữ “hồng” mà đem đến ỏnh sỏng, hơi ấm, niềm vui để xua tan búng đờm, khụng khớ lạnh và nỗi buồn hiu quạnh. Bỳt phỏp nghệ thuật của Bỏc ở hai cõu cuối cú một nột đặc sắc rất đỏng lƣu ý. Trong nguyờn văn chữ Hỏn Bỏc khụng dựng từ nào núi về tối nhƣng vẫn gợi lờn đƣợc thời gian chuyển từ chiều đến tối một cỏch tự nhiờn. Tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật dựng ỏnh sỏng để gợi tả búng tối. Lũ than rực hồng từ trƣớc nhƣng khi trời cũn sỏng nhỡn chƣa rừ, khi búng đờm buụng xuống thỡ ỏnh lửa lũ than bỗng rực rỡ hẳn lờn. Bản dịch đó đƣa thờm vào một chữ tối làm mất đi khỏ nhiều vẻ đẹp của thơ Bỏc. Giữa cõu 3 và cõu 4 cú những cụm từ lặp lại theo hỡnh thức đảo: “ma bao tỳc” và “bao tỳc ma hồn”. Hỡnh thức này đó tạo nờn kết cấu vũng trũn giữa hai cõu thơ, gợi lờn sự cảm nhận về vũng quay đều đều của chiếc cối xay ngụ và từ vũng quay ấy gợi lờn sự luụn chuyển của thời gian.
Trƣớc cảnh cuộc sống con ngƣời nơi xúm nỳi, nhà thơ dạt dào cảm xỳc. Qua cảm xỳc của Bỏc ngƣời đọc thấy đƣợc vẻ đẹp tõm hồn Hồ Chớ Minh. Vẫn là vẻ đẹp của tấm lũng yờu đời nhƣng ở hai cõu thơ sau cú điều thật cảm động. Hai cõu thơ ghi lại cảnh cuộc sống gia đỡnh nơi xúm nỳi điều đú chứng tỏ