Đọc hiểu văn bản nghị luận

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 166)

II. Thao tỏc lập luận bỡnh luận 1 Khỏi niệm

Đọc hiểu văn bản nghị luận

A. Mục tiờu cần đạt

A. Mục tiờu cần đạt 3. Tƣ duy, thỏi độ: Nghiờm tỳc trong học tập.

B. Phƣơng tiện

- GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, vở ghi.

C. Phƣơng phỏp: Nờu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhúm, thực hành, GV phối hợp cỏc phƣơng

phỏp dạy học tớch cực trong giờ dạy. Luyện đề.

D. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Lớp Sĩ số HS vắng

11A4

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sỏch vở của hs. 3. Bài mới 3. Bài mới

I. Khỏi lƣợc về thể loại nghị luận

- Nghị luận là một thể loại văn học dựng lập luận, lý lẽ, phỏn đoỏn, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đú thuộc cỏc lĩnh vực chớnh trị, xó hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức...trong đú luận là bàn bạc, trao đổi, tỏ thỏi độ khẳng định hoặc phủ định, bộc lộ chớnh kiến của ngƣời viết về vấn đề đƣợc bàn tới đỳng hay sai; đỳng đến mức độ nào, sai đến mức độ nào. Nghị là đỏnh giỏ, đề xuất ý kiến của cỏ nhõn ngƣời viết về vấn đề nhằm thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe tin vào lẽ phải, chõn lý.

- Vẻ đẹp của văn nghị luận đƣợc bộc lộ ở sự sõu sắc của tƣ tƣởng, sự mạch lạc, sỏng rừ trong lập luận, sự sắc sảo, chặt chẽ trong lý lẽ, sự xỏc thực trong chứng cứ, sự chớnh xỏc, hàm sỳc trong ngụn từ . - Xột theo tiờu chớ nội dung luận bàn, ngƣời ta chia nghị luận thành hai thể : văn chớnh luận ( luận bàn về cỏc vấn đề triết học, chớnh trị, xó hội, đạo đức...) và văn phờ bỡnh văn học nghệ thuật ( luận bàn cỏc vấn đề thuộc phạm trự văn học và nghệ thuật ). Văn chớnh luận thời trung đại gồm cú : chiếu, cỏo, hịch, bỡnh sử, điều trần, bài luận,...Thớ dụ : Chiếu dời đụ của Lý Cụng Uẩn, Hịch tƣớng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Đại cỏo bỡnh Ngụ của Nguyễn Trói, Chiếu cầu hiền của Ngụ Thời Nhậm...Văn nghị luận hiện đại bao gồm cỏc : tuyờn ngụn, lời kờu gọi, bài bỡnh luận, bỳt chiến, phờ bỡnh, xó luận, thời luận, ý kiến...Thớ dụ : Tuyờn ngụn độc lập và Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Hồ Chớ Minh, Đạo đức và luõn lý Đụng Tõy của Phan Chõu Trinh, Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh...

II. Những điều cần lƣu ý khi đọc văn nghị luận

- Tỡm hiểu tiểu sử, thõn thế sự nghiệp, tƣ tƣởng của tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm để hiểu đƣợc vỡ sao tỏc giả lại quan tõm tới vấn đề đú, tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề đƣợc bàn tới trong thời điểm tỏc giả đƣa ra và bàn luận.

- Văn nghị luận hấp dẫn trƣớc hết ở vấn đề đƣợc bàn tới. Cú những vấn đề gõy bất ngờ, thỳ vị ở sự mới mẻ; cú những vấn đề tuy khụng mới và khụng lớn nhƣng vỡ tỏc giả bàn tới nú ở chiều sõu nờn vẫn thỳ vị, hấp dẫn và cú ớch cho ngƣời đọc. Văn nghị luận cũn hấp dẫn ở hệ thống lập luận của bài viết. Một tỏc giả cú kiến thức sõu rộng, cú phƣơng phỏp tƣ duy khoa học sẽ cú cỏch lập luận sắc bộn, giỳp ta cú cỏi

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)