C. í nghĩa văn bản
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 3 Bài mớ
3. Bài mới
Tiết 55-56.
Đề 1. Nhận xột về bài thơ ''Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử ''sỏch ngữ văn 11 tập 2 viết''' Đõy thụn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về 1 miền quờ đất nước ,là tiếng lũng của một người tha thiết yờu đời ,yờu người.''Hóy phõn tớch làm rừ.
Bài làm
Trong đời thơ Hàn Mạc Tử, cú thể núi "ĐTVD" là 1 trong số ớt những giọt nắng tinh khụi, trong trẻo (vớ nhƣ mựa xuõn chớn chẳng hạn). Muốn phõn tớch đƣợc cho ra nột đẹp của bức tranh thiờn nhiờn quờ hƣơng này, hóy căn cứ vào HCST:
Nguyờn nhõn ra đời:
Đõy thụn Vĩ Dạ, ban đầu cú tờn là Ở đõy thụn Vĩ Dạ.
Theo một số tài liệu, bài thơ đƣợc gợi cảm hứng từ mối tỡnh của Hàn Mặc Tử với một cụ gỏi vốn quờ ở thụn Vĩ Dạ.
GS. Nguyễn Đăng Mạnh cho biết:
``Hồi làm nhõn viờn ở sở đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử cú thầm yờu trộm nhớ đơn phƣơng một cụ gỏi ngƣời Huế tờn là Hoàng Thị Kim Cỳc, con ụng chủ sở. Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gũn làm bỏo, khi trở lại Quy Nhơn thỡ cụ gỏi đó theo gia đỡnh về Vĩ Dạ (Huế). Một buổi kia, cụ Cỳc do sự gợi ý của một ngƣời em thỳc bỏ, bạn của Hàn Mặc Tử, gửi vào cho nhà thơ một tấm bƣu ảnh chụp một phong cảnh sụng nƣớc cú thuyền và bến, kốm theo mấy lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ lỳc này đó mắc hiểm nghốo (bệnh phong)``.
Lời thăm hỏi khụng kớ tờn (theo thƣ của Kim Cỳc gửi nhà thơ Quỏch Tấn đề ngày 15 thỏng 4 năm 1971), nhƣng bức ảnh và những dũng chữ kia đó kớch thớch trớ trớ tƣởng tƣợng, cảm hứng, và đó gợi dậy những gỡ thầm kớn xa xƣa của Hàn Mặc Tử...``(theo Văn học 11``, Nxb Giỏo dục, 2000, tr. 145.)
Theo Nguyễn Bỏ Tớn, em ruột nhà thơ Hàn Mặc Tử, thỡ:
Năm 1939, Hoàng Cỳc nhận đƣợc hung tin núi trờn từ Hoàng Tựng Ngõm. Nàng chuẩn bị một số tiền định gửi cho Hàn Mặc Tử uống thuốc nhƣng khụng dỏm gửi. Nàng bốn gửi cho Hàn Mặc Tử một bức ảnh chụp cảnh nàng mặc ỏo lụa dài trắng đứng dƣới vũm cõy xanh mỏt. Nhận đƣợc ảnh, Hàn Mặc Tử rất vui. Chàng liền làm ngay bài thơ ``Đõy thụn Vỹ Dạ`` gửi ra Huế cho Hoàng Cỳc...”
(thƣ viện bài giảng)
Qua đú, ta thấy bài thơ là những dũng kớ ức, là nỗi nhơ khụn nguụi, những kỉ niệm đẹp về bức tranh xứ sở, mà nguồn cảm hứng là từ mối tỡnh với 1 ngƣời con gỏi Huế.
Bờn cạnh đú, năm 1939, lỳc này Hàn Mặc Tử mắc bệnh hiểm nghốo, ụng đƣợc đƣa về điều trị ở Quy Nhơn, từ lỳc đú, ụng đó coi thõn phận mỡnh nhƣ 1 ngƣời cung nữ bị đẩy vào lónh cung. Nờn tất cả thế giới bờn ngồi là nỗi khỏt khao giao cảm của ụng, là ranh giwosi giữa thiờn đàng và điạ ngục - bờn ngoài và bờn trong, nờn màu sắc của bức tranh thiờn nhiờn, con ngƣời ấy cũng tràn ngập tỡnh cảm, đẹp mơ hồ, hiện lờn nhƣ ảo ảnh trong kớ ức.
Bài thơ này, phõn tớch bỡnh thƣờng, nhƣng mỡnh phải cho ngƣời ta thấy rừ đƣợc vẻ đẹp của bức tranh thiờn nhiờn là gỡ, là tiếng lũng của một ngƣời tha thiết yờu đời ,yờu ngƣời thể hiện nhƣ thế nào trong bài thơ? Nguyờn do của nú em hóy tham khảo phần trờn và dựa vào dàn ý của cụ để làm sỏng tỏ. Chs ý thụng qua cỏc biện phỏp nghệ thuật làm nổi bật đƣợc nột đẹp trong sỏng của toàn bài thơ.
Đõy là 1 dàn bài tham khảo: 1. Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ?
Vĩ Giạ một làng cổ đẹp nổi tiếng bờn bờ Hƣơng giang, ngoại ụ cố đụ Huế. Phong cảnh ờm đềm thơ mộng. Với Hàn Mặc Tử chắc là cú nhiều kỷ niệm đẹp? Cõu mở bài nhƣ một lời chào mời, nhƣ một tiếng nhẹ nhàng trỏch múc: “Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ?”. Cảnh Vĩ Giạ đƣợc núi đến là hàng cau với nắng mới lờn, một bỡnh minh rạng ngời. Là màu xanh của cõy trỏi của “vƣờn ai”, ngỡ ngàng bõng khuõng, rồi thốt lờn “mƣớt quỏ xanh nhƣ ngọc”. Sắc xanh mƣợt mà, lỏng búng ngời lờn. Một so sỏnh rất đắt gợi tả sức xuõn, sắc xuõn của “vƣờn ai”? Cõu thứ 4 cú búng ngƣời xuất hiện thấp thoỏng sau hàng trỳc: “gƣơng mặt chữ điền”. Nột vẽ “lỏ trỳc che ngang” là một nột vẽ thần tỡnh gợi tả vẻ kớn đỏo, duyờn dỏng của ngƣời con gỏi thụn Vĩ. Và cho biết “vƣờn ai”, ấy là vừn xuõn thiếu nữ. Cau, nắng, màu xanh nhƣ ngọc của vƣờn ai, lỏ trỳc và gƣơng mặt chữ điền - 5 nột vẽ, nột nào cũng tinh tế, tao nhó, gợi nhiều thƣơng mến bõng khuõng.
2. Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú…
Giú mõy đụi ngả phõn li. Dũng nƣớc buồn thiu, buồn xa vắng mơ hồ. Hoa bắp nhố nhẹ “lay” cũng gợi buồn.
“Giú theo lối giú, mõy đƣờng mõy, Dũng nƣớc buồn thiu, hoa bắp lay”
Khổ một núi đến “nắng mới lờn”, nắng bỡnh minh. Khổ 2, núi đến “bến sụng trăng”, bến đũ trong hoài niệm. Vầng trăng của thƣơng nhớ đợi chờ. “Thuyền ai” cú lẽ là con thuyền thiếu nữ? Vần thơ trăng đẹp nhất trong thơ Hàn Mặc Tử. Cú bến sụng trăng, cú con thuyền trăng. Thật thơ mộng, tỡnh tứ:
“Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú Cú chở trăng về kịp tối nay?”
Cõu thơ của Hàn Mặc Tử về bến sụng trăng và thuyền ai gợi nhớ đến vần ca dao thuyền nhớ bến… bến đợi thuyền. Và vỡ thế nú gợi lờn một mối tỡnh thƣơng nhớ, đợi chờ man mỏc, mơ hồ, bõng khuõng. 3. Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?
Một chữ “mơ” đầy tỡnh tứ trong cõu thơ cú nhạc điệu chơi vơi: “Mơ khỏch đƣờng xa, khỏch đƣờng xa”. Du khỏch hay thụn nữ Vĩ Giạ? Chắc lại là giai nhõn mà thi nhõn từng mơ ƣớc: “Áo em trắng quỏ nhỡn khụng ra”. Vừa thực vừa mụng. Con ngƣời của thực tại hay con ngƣời trong hoài niệm? Sƣơng khúi của bến sụng trăng hay miệt vƣờn Vĩ Giạ đó làm mờ nhõn ảnh của giai nhõn? Trong cảnh cú tỡnh. Trong tỡnh cú màn sƣơng khúi, một thứ tỡnh yờu kớn đỏo, e dố, thiết tha:
“Ở đõy sƣơng khúi mờ nhõn ảnh Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?”
Toàn bài thơ cú 4 từ “ai” đại từ phiếm chỉ cựng xuất hiện trong cỏc cõu hỏi tu từ, khụng chỉ gúp phần tạo nờn õm điệu lõng lõng, ngỡ ngàng mà cũn dẫn hồn ngƣời đọc nhớ về một miền dõn ca Huế man mỏc sõu lắng, bồi hồi, thiết tha:
“Nỳi Truối ai đắp mà cao,
Sụng Hƣơng ai bới, ai đào mà sõu? Nong tằm ao cỏ nƣơng dõu
Đũ xƣa bến cũ nhớ cõu hẹn hũ…” Kết luận
“Đõy thụn Vĩ Dạ” ngỡ là một bài thơ tả cảnh, nhƣng đớch thực là một bài thơ tỡnh - tỡnh trong mộng tƣởng. Cảnh rất đẹp, rất hữu tỡnh, õm điệu thiết tha, tỡnh tứ. Tỡnh cũng rất đẹp nhƣng chỉ là mộng ảo. Bến sụng trăng cũn đú, nhƣng con thuyền tỡnh cú kịp chở trăng về tối nay? Xa với, mờnh mụng. Áo trắng giai nhõn, màu trắng trong trinh nữ ấy đó trở thành hồi niệm trong miền thƣơng nhớ của thi sĩ đa tỡnh mà nhiều bất hạnh. “Đõy thụn Vĩ Giạ” là bài thơ để ta nhớ và ta thƣơng.
Đề 2. Đề bài: Phõn tớch bài thơ “ Đõy thụn Vĩ Dạ”. Bài làm:
“Mở cửa nhỡn trăng, trăng tỏi mặt, Khộp phũng đốt nến, nến rơi chõu…”
lơi…” (“Bẽn lẽn”) – Thi sĩ cũn núi đến thuyền trăng, sụng trăng, súng trăng… Cả một trời trăng mộng ảo, huyền diệu. Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ỏnh trăng, thể hiện tõm hồn “say trăng” với tỡnh yờu tha thiết cuộc đờ, vừa thực vừa mơ. ễng là một trong những nhà thơ lỗi lạc nhất của phong trào Thơ múi (1932- 1941). Với 28 tuổi đời (1912-1940), ụng để lại cho nền thơ ca dõn tộc hàng trăm bài thơ và một số kịch thơ. Thơ của ụng nhƣ trào ra mỏu và nƣớc mắt, cú khụgn ớt hỡnh tƣợng kinh dị. Cũng chƣa ai viết thơ hay về mựa xuõn và thiếu nữ (“Mựa xuõn chớn”), về Huế đẹp và thơ(“Đõy thụn Vĩ Giạ”) nhƣ Hàn Mặc Tử.
“Đõy thụn Vĩ Giạ” rỳt trong tập “Thơ điờn” xuất bản năm 1940, sau khi nhà thơ qua đời. Bài thơ núi rất hay về Huế, về cảnh sắc thiờn nhiờn hữu tỡnh, về con ngƣời xứ Huế, nhất là cỏc cụ gỏi duyờn dỏng, đa tỡnh, đỏng yờu – tỡnh yờu thơ mộng say đắm, lung linh trong ỏnh sỏng huyền ảo. Bài thơ giói bày một nỗi niềm bõng khuõng, một khao khỏt về hạnh phỳc của thi sĩ đa tỡnh, cú nhiều duyờn nợ với cảnh và con ngƣời Vĩ Giạ.
Cõu đầu “dịu ngọt” nhƣ một lời chào mời, vừa mừng vui hội, vừa nhẹ nhàng trỏch múc ngƣời thƣơng biết bao nhớ đợi chờ. Giọng thơ ờm dịu, đằm thắm và tỡnh tứ: “Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ?”. Cú mấy xa xụi. Cảnh cũ ngƣời xƣa thấp thoỏng trong vần thơ đẹp mang hoài niệm. Bao kỷ niệm sống dậy trong một hồn thơ. Nú gắn liền với cảnh sắc vƣờn tƣợc và con ngƣời xứ Huế mộng mơ:
“Nhỡn nắng hàng cau, nắng mới lờn Vƣờn ai mƣớt quỏ, xanh nhƣ ngọc Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền?”
Cảnh đƣợc núi đến là một sỏng bỡnh minh đẹp. Nhỡn từ xa, say mờ ngắm nhỡn những ngọn cau, tàu cau ngời lờn màu nắng mới, “nắng mới lờn” rực rỡ. Hàng cau nhƣ đún chào ngƣời thõn thƣơng sau bao ngày xa cỏch. Hàng cau cao vỳt là hỡnh ảnh thõn thuộc thụn Vĩ Giạ từ bao đời nay. Quờn sao đƣợc màu xanh cõy lỏ nơi đõy. Nhà thơ trầm trồ thốt lờn khi đứng trƣớc một màu xanh vƣờn tƣợc thụn Vĩ Giạ: “vƣờn ai mƣớt quỏ xanh nhƣ ngọc”. Sƣơng đờm ƣớt đẫm cõy cỏ hoa lỏ. Màu xanh mỡ màng, non tơ ngời lờn, búng lờn dƣới ỏnh mai hồng, trụng “mƣợt quỏ” một màu xanh nhƣ ngọc bớch. Đất đai màu mỡ, khớ hậu ụn hoà, con ngƣời cần cự chăm bún mới cú “màu xanh nhƣ ngọc” ấy. Thiờn nhiờn rạo rực, trẻ trung và đầy sức sống. Cũng núi về màu xanh ngọc bớch, trƣớc đú (1938) Xũn Diệu đó từng viết: “Đổ trời xanh ngọc qua muụn lỏ…” (“Thơ duyờn). Hai chữ “vƣờn ai” đó gợi ra nhiều ngạc nhiờn và man mỏc. Cõu thứ tƣ tả thiếu nữ với khúm trỳc vƣờn đầy đặn, phỳc hậu. “Lỏ trỳc che ngang” là một nột vẽ thần tỡnh đó tụ đậm nột đẹp của cụ gỏi Huế duyờn dỏng, dịu dàng, kớn đỏo, tỡnh tứ đỏng yờu. Hàn Mặc Tử hơn một lần núi về trỳc và thiếu nữ. Khúm trỳc nhƣ toả búng xanh mỏt che chở cho một mối tỡnh đẹp đang nảy nơ: “Thầm thỡ với ai ngụỡ dƣới trỳc
Nghe ra ý nhị và thơ ngõy” (“Mựa xuõn chớn”)
Cõu 3, 4 trong khổ thơ đầu tả cau, tả nắng, tả vƣờn, tả trỳc và thiếu nữ với một gam màu nhẹ thoỏng, ẩn hiện, mơ hồ. Đặc sắc nhất là hai hỡnh ảnh so sỏnh và ẩn dụ. (xanh nhƣ ngọc… mặt chữ điền) Cảnh và ngƣời nơi Vĩ Giạ thật hồn hậu, thõn thuộc đỏng yờu.
Vĩ Giạ - một làng quờ nằm bờn bờ Hƣơng Giang, thuộc ngoại ụ cố đụ Huế. Vĩ Giạ đẹp với những con đũ thơ mộng, những mảnh vƣờn xanh tƣơi bốn mựa, sum sờ hoa trỏi. Những ngụi nhà xinh xắn thấp thoỏng ẩn hiện sau hàng cau, khúm trỳc, mà ở đõy thƣờng dỡu dặt cõu Nam ai, Nam bỡnh qua tiếng đàn tranh, đàn thập lục huyền diệu, rộo rắt. Thụn Vĩ Giạ đẹp nờnthơ. Hàn Mặc Tử đó dành cho Vĩ Giạ vần thơ đẹp nhất với tất cả lũng tha thiết mến thƣơng.
Khổ thơ thứ hai núi về cảnh trời mõy, sụng nƣớc. Một khụng gian nghệ thuật thoỏng đóng, mơ hồ, xa xăm. Hai cõu 5, 6 là bức tranh tả giú, mõy, dũng sụng và hoa (hoa bắp). Giọng thơ nhẹ nhàng, thoỏng buồn. Nghệ thuật đối tạo nờn bốn phiờn cảnh hài hoà, cõn xứng và sống động. Giú mõy đụi ngả nhƣ mối tỡnh nhà thơ, tƣởng gần đấy mà xa vời, cỏch trở. Dũng Hƣơng Giang ờm trụi lờ lững, trong tõm tƣởng thi nhõn trở nờn “buồn thiu”, nhiều bõng khuõng, man mỏc. Hoa bắp lay nhố nhẹ đung đƣa trong giú
thoảng. Nhịp điệu khoan thai thơ mộng của miền sụng Hƣơng, nỳi Ngự đƣợc diễn tả rất tinh tế. Cỏc điệp ngữ luyến lỏy gợi nờn nhiều vƣơng vấn mộng mơ:
Dũng nƣớc buồn thiu, hoa bắp lay”.
Hai cõu tiếp theo nhà thơ hỏi “ai” hay hỏi mỡnh khi nhỡn thấy hay nhớ tới con đũ mộng nằm bến sụng trăng. Sụng Hƣơng quờ em trở thành sụng trăng. Hàn Mặc Tử với tỡnh yờu Vĩ Giạ mà sỏng tạo nờn vần thơ đẹp núi về dũng sụng Hƣơng với những con đũ dƣới vầng trăng. Nguyễn Cụng Trứ đó từng viết: “Giú trăng chứa một thuyền đầy”. Hàn Mặc Tử cũng gúp cho nền thơ Việt Nam hiện đại một vần thơ trăng độc đỏo:
“Thuyền ai đậu bến sụng trăng đo Cú chở trăng về kịp tối nay?”
Tõm hồn nhà thơ xao xuyến khi nhỡn sụng trăng và con thuyền. Thuyền em hay “thuyền ai” vừa thõn quen, vừa xa lạ. Chất thơ mộng ảo “Đõy thụn Vĩ Giạ” là ở những thi liệu ấy. Cõu thơ gợi tả một hồn thơ đang rung động trƣớc vẻ đẹp hữu tỡnh của xứ Huế miền Trung, núi lờn một tỡnh yờu kớn đỏo, dịu dàng, thơ mộng và thoỏng buồn.
Khổ thơ thứ ba núi về cụ gỏi xứ Huế và tõm tỡnh thi nhõn. Đƣơng thời nhà thơ Nguyễn Bớnh đó viết về thiếu nữ sụng Hƣơng: “Những nàng thiếu nữ sụng Hƣơng – Da thơm là phấn, mỏ hƣờng là son”…Vĩ Giạ mƣa nhiều, những buổi sớm mai và chiều tà phủ mờ sƣơng khúi. “Sƣơng khúi” trong Đƣờng thi thƣờng gắn liền với tỡnh cố hƣơng. Ở đõy sụng khúi làm nhoà đi, mờ đi ỏo trắng em, nờn anh nhỡn mói vẫn khụng ra hỡnh dỏng em (nhõn ảnh). Ngƣời thiếu nữ Huế thoỏng hiện, trắng trong, kớn đỏo và duyờn dỏng. Gần mà xa. Thực mà mơ. Cõu thơ chập chờn, bõng khũng. Ta đó biết Hàn Mặc Tử từng cú một mối tỡnh với một thiếu nữ Huế mang tờn một loài hoa đẹp. Phải chăng nhà thơ muốn núi về mối tỡnh này?
“Mơ khỏch đƣờng xa, khỏch đƣờng xa Áo em trắng quỏ nhỡn khụng ra
Ở đõy sƣơng khúi mờ nhõn ảnh Ai biết tỡnh ai cú đậm đà”.
“Mơ khỏch đƣờng xa, khỏch đƣờng xa… ai biết… ai cú…” cỏc điệp ngữ luyến lỏy ấy tạo nờn nhạc điệu sõu lắng, dịu buồn, mờnh mang. Ngƣời đọc thờm cảm thƣơng cho nhà thơ tài hoa, đa tỡnh mà bạc mệnh, từng say đắm với bao mối tỡnh nhƣng suốt cuộc đời phải sống trong cụ đơn bệnh tật.
Cũng cần núi đụi lời về chữ “ai” trong bài thơ này. Cả 4 lần chữ “ai” xuất hiện đều mơ hồ ỏm ảnh: “vƣờn ai mƣớt quỏ xanh nhƣ ngọc?” – “Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú?” – “Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?”. Con ngƣời mà nhà thơ núi đến là con ngƣời xa vắng, trong hồi niệm bõng khũng. Nhà thơ luụn cảm thấy mỡnh hụt hẫng, chơi với trƣớc một mối tỡnh đơn phƣơng mộng ảo. Một chỳt hi vọng mong manh mà tha thiết nhƣ đang nhạt nhoà và mờ đi cựng sƣơng khúi?
Hàn Mặc Tử đó để lại cho ta một bài thơ tỡnh thật hay. Cảnh và ngƣời, mộng và thực, say đắm và bõng khuõng, ngạc nhiờn và thẫn thờ… bao hỡnh ảnh và cảm xỳc đẹp hội tụ trong ba khổ thơ thất ngụn, cõu chữ toàn bớch. “Đõy thụn Vĩ Giạ” là một bài thơ tỡnh tuyệt tỏc. Cỏi màu xanh nhƣ ngọc của vƣờn ai, con thuyền ai trờn sụng trăng, và cỏi màu trắng của ỏo em nhƣ đang dẫn hồn ta đi về miền sƣơng khúi của Vĩ Giạ thụn một thời xa vắng:
“Ở đõy sƣơng khúi mờ nhõn ảnh Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?” Tiết 57-58. Lớp Tiết 57-58 Sĩ số HS vắng 11A4 11A5 11A6
Đề 3.Phõn tớch bức tranh quờ và tấm lũng yờu đời của Hàn Mạc Tử trong Đõy thụn Vĩ Dạ. Bài làm :
Cảm nhận thơ trữ tỡnh xột cho cựng là cảm nhận “cỏi tỡnh” trong thơ và tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh trƣớc thiờn nhiờn, vũ trụ, đất trời. Đến với thơ ca lóng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 – 1945 “ta thoỏt