Cỏi buồn của hỡnh ảnh chiều tà nở đõy dƣờng nhƣ đƣợc cộng hƣởng, đƣợc nhõn lờn với hỡnh ảnh của một buổi chợ tàn:

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 57 - 58)

buổi chợ tàn:

+ “Chợ họp giữa phố vón từ lõu. Ngƣời về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trờn đất chỉ cũn rỏc rƣởi: vỏ bƣởi, vỏ thị, lỏ nhón và lỏ mớa…”.

+ Khụng khớ nỏo nhiệt, nhộn nhịp ngƣời mua kẻ bỏn đó lắng xuống, chỉ cũn lại sự trống vắng quạnh hiu. Cú gỡ vui hơn là cảnh chợ đụng, cú gỡ buồn hơn là cảnh chợ tàn: Khung cảnh “Chợ tết” trong thơ Đoàn Văn Cừ nỏo nhiệt là thế mà cũng khụng cứu vón đƣợc cảnh tàn tạ, hiu hắt, khi “Những ngƣời quờ lũ lƣợt trở ra về": "Ánh dƣơng vàng trờn cỏ kộo lờ thờ

Lỏ đa rụng tơi bời quanh quỏn chợ”

- Giữa khung cảnh chợ tàn ấy, tõm hồn nhạy cảm của Liờn đó nhận ra thứ mựi vị rất riờng của xứ sở. “Cỏi mựi cỏt bụi quen thuộc quỏ” mà Liờn tƣởng “là mựi riờng của đất, của quờ hƣơng này” chớnh là mựi vị quen mựi cỏt bụi quen thuộc quỏ” mà Liờn tƣởng “là mựi riờng của đất, của quờ hƣơng này” chớnh là mựi vị quen thuộc của nghốo khổ, lầm than, bế tắc.

Hiện thực cuộc sống trong tỏc phẩm của Thạch Lam khụng phải là sự cày xới ngổn ngang những mảnh đời đau thƣơng, bi đỏt, quằn quại nhƣ cuộc đời nhõn vật của Nam Cao, Ngụ Tất Tố… Hiện thực trong tỏc phẩm của Thạch Lam đƣợc thể hiện qua những chi tiết bỡnh thƣờng, giản dị nhƣ trờn nhƣng lại cú sức ỏm ảnh đặc biệt cho tõm hồn ngƣời đọc.

c. Bức tranh về kiếp ngƣời tàn.

Đi liền với hỡnh ảnh chiều tàn, chợ tàn là hỡnh ảnh những kiếp ngƣời tàn nhƣ là linh hồn, là đỉnh cao cảnh quan bức tranh chõn thực về đời sống ở phố huyện nghốo. Trong khung cảnh chiều tàn, phố huyện tiờu điều sau phiờn chợ vón ngƣời, cuộc sống sinh hoạt vất vả, đơn điệu của những ngƣời dõn nghốo khổ lam lũ hiện lờn đỏng thƣơng biết bao.

- Đú là mấy đứa trẻ con nhà nghốo ven chợ cỳi lom khom trờn mặt đất đi lại tỡm tũi “chỳng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ thứ gỡ cú thể dựng đƣợc của ngƣời bỏn hàng để lại”.

Một phần của tài liệu DC bồi DƯỠNG HSG văn 11 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)