C. Phƣơng phỏp: Nờu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhúm, thực hành, luyện đề D Tiến trỡnh dạy học
2. Kiểm tra bài cũ
- Phõn tớch vẻ đẹp của hỡnh tƣợng ngƣời nụng dõn nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc (Nguyễn Đỡnh Chiểu).
3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
GV yờu cầu HS lấy vớ dụ về một số nhõn vật văn học trong tỏc phẩm truyện mà cỏc em đó học. ? Nhõn vật trong truyện cú những dấu hiệu nào ?
? Nhõn vật cú vai trũ nhƣ thế nào trong truyện ?
I.Những yếu tố cơ bản của truyện
1.Nhõn vật
Là hỡnh tƣợng cỏc cỏ thể con ngƣời trong tỏc phẩm, đƣợc nhà văn nhận thức, tỏi tạo, thể hiện bằng cỏc phƣơng tiện riờng của nghệ thuật ngụn từ.
Nhõn vật văn học là một hỡnh tƣợng nghệ thuật ƣớc lệ, đƣợc ta nhận ra bởi nhiều dấu hiệu khỏc nhau.
- Tờn - Diện mạo
- Hành động, cử chỉ - Ngụn ngữ
- Số phận
Tất cả tạo nờn tớnh cỏch, mang tớnh khỏi quỏt rất cao: chị Dậu (rỏch rƣới, khổ sở), Chớ Phốo (say rƣợu, ăn vạ), Từ Hải (oan ức).... Nhõn vật cú vai trũ hết sức quan trọng. Chức năng cơ bản của nú là miờu tả và khỏi quỏt cỏc loại tớnh cỏch xó hội, đƣa ngƣời đọc vào thế giới khỏc nhau của đời sống. Ngoài ra, nhõn vật cũn cú chức năng biểu hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về
Vớ dụ: cốt truyện “Chớ Phốo” đƣợc xõy dựng bằng sự xuất hiện lần lƣợt của 7 sự kiện:… Cỏc sự kiện vừa cú tớnh liờn tục, vừa cú tớnh nhõn quả, thể hiện một cuộc đời, một số phận nhõn vật. Đề tài là một phƣơng diện nội dung của tỏc phẩm, là đối tƣợng đó đƣợc nhận thức, là kết quả lựa chọn của nhà văn, là sự khỏi quỏt về phạm vi xó hội, lịch sử của đời sống đƣợc phản ỏnh trong tỏc phẩm.
thế giới con ngƣời, chức năng tạo nờn mối liờn hệ giữa cỏc sự kiện trong tỏc phẩm, tạo ra cốt truyện.
2.Sự kiện và cốt truyện a.Sự kiện (biến cố)
Là những hành vi, việc làm của nhõn vật hay sự việc xảy ra đối với nhõn vật dẫn đến hậu quả làm biến đổi hay bộc lộ một ý nghĩ nào đú.
Vớ dụ: Kiều cựng cỏc em đi chơi xuõn, gặp mộ Đạm Tiờn, sau đú gặp Kim Trọng và yờu chàng. Đõy là hai sự kiện cú ảnh hƣởng sõu sắc đến toàn bộ đời Kiều.
Cỏc sự kiện trong văn học thƣờng cú ý nghĩa tƣợng trƣng sõu sắc về nhõn sinh, xó hội.
Vớ dụ: sự kiện năm 1945, ngƣời chết đúi nhƣ ngả rạ, nhà anh cu Tràng lại nhặt đƣợc vợ (sự kiện này phỏt triển thành cốt truyện).
b.Cốt truyện
Là một chuỗi cỏc sự kiện đƣợc tạo dựng trong tỏc phẩm. Cốt truyện cú hai tớnh chất:
- Tớnh liờn tục hữu hạn trong trật tự thời gian, từ đầu cho đến khi truyện kết thỳc.
- Cỏc sự kiện cú mối quan hệ nhõn quả hoặc quan hệ bộc lộ ý nghĩa, làm cho cốt truyện nờu bật đƣợc ý nghĩa nào đú mà nhà văn muốn thể hiện.
Vớ dụ: cốt truyện “Chớ Phốo” đƣợc xõy dựng bằng sự xuất hiện lần lƣợt của 7 sự kiện:…
Cỏc sự kiện vừa cú tớnh liờn tục, vừa cú tớnh nhõn quả, thể hiện một cuộc đời, một số phận nhõn vật.
Vậy, cốt truyện cú chức năng gắn kết cỏc sự kiện thành chuỗi, bộc lộ cỏc xung đột, mõu thuẫn của con ngƣời, tạo ra ý nghĩa nhõn sinh, gõy hấp dẫn.
3.Hoàn cảnh
- Hoàn cảnh hẹp: hoàn cảnh giao tiếp trong tỏc phẩm
- Hồn cảnh rộng: hồn cảnh lịch sử, xó hội khi tỏc phẩm ra đời
4.Đề tài, chủ đề
Đề tài: là phạm vi hiện thực đời sống đƣợc tỏc giả miờu tả trong tỏc phẩm văn học, mang ý nghĩa khỏi quỏt cao
Đề tài cú tầm quan trọng rất lớn. nếu chƣa nhận ra đề tài thỡ chƣa thể bƣớc vào tiếp nhận hỡnh tƣợng tỏc phẩm.
Phạm vi đề tài cú thể đƣợc xỏc rộng, hẹp khỏc nhau. - Giới hạn bề ngoài
“Tắt đốn”: bi kịch đúi cơm rỏch ỏo, tỏc giả lờn tiếng đũi một cuộc sống vật chất tối thiểu cho con ngƣời, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngƣời nụng dõn… Vớ dụ: đoạn miờu tả Chớ Phốo gặp Thị Nở trong đờm trăng bờn bờ sụng. (“Thẩm bỡnh tỏc phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng – tập 1” trang 37).
tỏc giả miờu tả trong tỏc phẩm. “Tắt đốn” thể hiện cuộc sống bế tắc, bi kịch đúi cơm rỏch ỏo của ngƣời nụng dõn trƣớc cỏch mạng; “Sống mũn” phản ỏnh cuộc sống quẫn bỏch, mũn mỏi của tầng lớp trớ thức nghốo trƣớc cỏch mạng; Ơ giờ ni grăng đờ là những tõm bi kịch trong gia đỡnh tƣ sản thời kỳ tớch luỹ TBCN…
Đề tài là một phƣơng diện nội dung của tỏc phẩm, là đối tƣợng đó đƣợc nhận thức, là kết quả lựa chọn của nhà văn, là sự khỏi quỏt về phạm vi xó hội, lịch sử của đời sống đƣợc phản ỏnh trong tỏc phẩm.
Đề tài khụng những gắn với hiện thực khỏch quan mà cũn do lập trƣờng tƣ tƣởng và vốn sống của tỏc giả quy định
Chủ đề: là một số nột tƣ tƣởng lặp đi lặp lại trong tỏc phẩm của nhà văn. Nú thể hiện bản sắc tƣ duy, chiều sõu tƣ tƣởng, khả năng thõm nhập vào bản chất của đời sống.
Cựng một đề tài, nhƣng mỗi nhà văn lại đề cập tới một chủ đề khỏc nhau.
Vớ dụ: Đề tài ngƣời nụng dõn trƣớc cỏch mạng thỏng Tỏm. “Tắt đốn”: bi kịch đúi cơm rỏch ỏo, tỏc giả lờn tiếng đũi một cuộc sống vật chất tối thiểu cho con ngƣời, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngƣời nụng dõn…
“Chớ Phốo”: bi kịch tinh thần, tiếng kờu cứu của con ngƣời đũi đƣợc sống lƣơng thiện…
Chủ đề gúp phần rất quan trọng trong việc tạo ra giỏ trị và sức sống cho tỏc phẩm.
II.Miờu tả và trần thuật
1.Miờu tả
Là biện phỏp cơ bản nhằm tỏi hiện con ngƣời, sự vật, sự kiện một cỏch cụ thể, cảm tớnh nhằm khờu gợi trớ tƣởng tƣợng, tỡnh cảm, làm ngƣời đọc rung động.
Miờu tả cú 3 chức năng: tỏi hiện, trang trớ, giải thớch, phõn tớch và tạo biểu tƣợng.
Vớ dụ: đoạn miờu tả Chớ Phốo gặp Thị Nở trong đờm trăng bờn bờ sụng.
Khi miờu tả, ngƣời ta sử dụng nhiều tớnh từ, động từ để vẽ ra đƣờng nột, màu sắc õm thanh…làm ngƣời đọc phải vận dụng tất cả cỏc giỏc quan để tƣởng tƣợng và cảm nhận.
Do yờu cầu miờu tả mà cú khi cõu văn thay đổi trật tẹ thụng thƣờng.
Vớ dụ: Số số nấm đất bờn dƣờng Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
? Thế nào là trần thuật ?
Vớ dụ: đoạn miờu tả Chớ Phốo gặp Thị Nở trong đờm trăng bờn bờ sụng. (“Thẩm bỡnh tỏc phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng – tập 1” trang 37).
Cỏc loại điểm nhỡn trong truyện ?
nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”. 2.Trần thuật
Là kể, thuyết minh, giới thiệu nhõn vật, sự kiện, bối cảnh… trong truyện.
Nhiều khi trong trần thuật cú miờu tả. trần thuật quan trọng hơn miờu tả, bởi trần thuật là cỏi khung của sự kiện. miờu tả chỉ để phục vụ cho trần thuật mà thụi.
- Cỏc thủ phỏp trần thuật: thời gian, nhịp điệu, giọng điệu, ngụi, điểm nhỡn trần thuật
- Cỏc biện phỏp:
+ Kể xuụi: theo trỡnh tự logic tự nhiờn của sự kiện
+ Kể ngƣợc: từ kết quả, hậu lần ngƣợc lại đi tỡm nguyờn nhõn + Kể chờm, xen: trong quỏ trỡnh kể, dừng lại để chờm một chuyện khỏc để bổ sung thụng tin.
Vớ dụ: đoạn kể về thuở bộ và thời trẻ của Chớ Phốo là đoạn kể chờm.
III.Điểm nhỡn và thời gian trần thuật
1.Điểm nhỡn trần thuật
Khi kể chuyện, tỏc giả thƣờng kể những điều họ cảm thấy, nghe thấy, nhỡn thấy trong khụng gian, thời gian. Vỡ thế, điểm nhỡn thể hiện vị trớ mà ngƣời kể dựa vào để quan sỏt, trần thuật cỏc nhõn vật và sự kiện.
Cú nhiều loại điểm nhỡn:
- Điểm nhỡn bờn ngoài: ngƣời kể nhỡn sự vật từ phớa bờn ngoài, kể những điều nhõn vật khụng biết.
Vớ dụ: đoạn kể, tả lại dung mạo Chớ Phốo sau 8 năm ở tự về - Điểm nhỡn bờn trong: kể xuyờn qua cảm nhận của nhõn vật: Vớ dụ:
Vầng trăng ai xẻ làm đụi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trƣờng. - Điểm nhỡn khụng gian: nhỡn xa, nhỡn gần
- Điểm nhỡn di động: từ đối tƣợng này chuyển sang đối tƣợng khỏc
Vớ dụ: đoạn miờu tả Thuý Kiều chia tay Thỳc Sinh: cú sự luõn phiờn điểm nhỡn: ngoài – trong, xa – gần… làm cho ngƣời đọc vừa trụng thấy cảnh chia tay bờn ngoài, lại vừa thấu đƣợc tõm can bờn trong của nhõn vật.
Vớ dụ:
Ngƣời lờn ngựa, kẻ chia bào
Rừng phong thu đó nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trụng vời đó khuất mấy ngàn dõu xanh Ngƣời về chiếc búng năm canh
Thời gian trần thuật của truyện Chớ Phốo.
Kẻ đi muụn dặm một mỡnh xa xụi Vầng trăng ai xẻ làm đụi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trƣờng 2.Thời gian trần thuật
Là điểm nhỡn thời gian: cú 2 cỏch trần thuật: - Từ thời điểm hiện tại, khi sự việc đang diễn ra
Vớ dụ: đoạn Bỏ Kiến xoa dịu Chớ Phốo
- Nhỡn lại quỏ khứ, qua màn sƣơng của ký ức (qua sự hồi tƣởng)
Vớ dụ: lai lịch Chớ Phốo
Vậy điểm nhỡn trần thuật gắn bú mật thiết với ngụi kể nhƣng rộng hơn ngụi kể vỡ cú khi ngƣời kể (ngụi 3) lại kết hợp với điểm nhỡn của nhõn vật (vớ dụ đoạn Thuý Kiều chia tay Thỳc Sinh).
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tõm bài học.