PHÉP CHIẾU DÙNG CHO BẢNĐỒ THẾ GIỚI 1:1.000

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 42 - 44)

Năm 1909, Hội nghị Địa lí Thế giới họp tại Ln Đơn, các nhà khoa học qui định phép chiếu trên đây là phép chiếu nhiều hình nón, đƣợc dùng nhƣ phép chiếu nhiều mặt; bản đồ đƣợc phân mảnh và đánh số theo một quy ƣớc chung. Bề mặt Trái Đất đƣợc coi nhƣ bề mặt Elipxôid quay, đƣợc chia nhỏ bởi các đƣờng kinh vĩ tuyến và tạo thành những hình thang. Các hình thang này đƣợc biểu diễn trên những mảnh bản đồ riêng biệt trong cùng một phép chiếu. Các tờ bản đồ của phép chiếu này ở tỷ lệ 1: 1 000000 có kích thƣớc xác định. Đối với các mảnh bản đồ nằm trong phạm vi từ vĩ tuyến 60° (Bắc, Nam) trở về xích đạo, kích thƣớc theo kinh độ là 6° và vĩ độ là 4°. Các mảnh nằm trong phạm vi từ vĩ độ 60 đến vĩ độ 76 đƣợc ghép đôi theo chiều kinh độ và các mảnh từ vĩ độ 76 trở lên đƣợc ghép bốn.

Tất cả các mảnh nằm trong một dải 4° vĩ độ tạo thành một đai. Mỗi đai có ký hiệu riêng bằng chữ cái La tinh bắt đầu từ A, B,C… tính từ xích đạo về hai cực.

Kinh độ đƣợc chia ra làm 60 phần, mỗi phần gọi là một múi có trị số là 6°; đƣợc ký hiệu bằng chữ số ả rập từ 1 đến 60; múi thứ nhất bắt đầu từ kinh độ 180° Đông đến 174° Tây.

Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1 000000 có một ký hiệu cố định, gọi là số hiệu của mảnh bản đồ đó; bao gồm chữ cái biểu thị đai và chữ số biểu thị múi. Ví dụ E-48; D-49; P-39,40…

Các vĩ tuyến biên đều là những cung trịn có bán kính r = N x ctg φ; tâm của cung tròn nằm trên đƣờng kéo dài của kinh tuyến giữa. Hai vĩ tuyến biên của mỗi mảnh hình thang đều khơng có biến dạng độ dài. Các kinh tuyến là những đƣờng thẳng; trên hai kinh tuyến đối xứng và cách kinh tuyến giữa 2° khơng có biến dạng độ dài. Đối với mảnh ghép đơi thì khoảng cách từ kinh tuyến giữa đến hai kinh tuyến này là 4°; mảnh ghép bốn là 8°.

Trong mỗi mảnh bản đồ, biến dạng độ dài khơng vƣợt q 0,10%, biến dạng diện tích nhỏ hơn 15% và biến dạng góc nhỏ hơn 5’.

Tại Hội nghị Địa lí Thế giới khơng đƣa ra phƣơng pháp cụ thể để dựng các vĩ tuyến còn lại. Những vĩ tuyến này đƣợc dựng qua các điểm chia toàn bộ kinh tuyến ra bốn phần bằng nhau. Lƣới bản đồ đƣợc dựng với kinh sai và vĩ sai là 1°. Đối với các tờ bản đồ ghép đôi, kinh sai là 2°; đối với

các tờ bản đồ ghép bốn, kinh sai là 4°. Theo đó trên mỗi tờ bản đồ tỷ lệ 1: 1000000 thể hiện 5 vĩ tuyến và 7 kinh tuyến.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 42 - 44)