PHƢƠNG PHÁP ẢNH HÀNG KHÔNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 126 - 128)

h. Biểu hiện động lực đối tượng

7.5.2 PHƢƠNG PHÁP ẢNH HÀNG KHÔNG

Phƣơng pháp ảnh hàng khơng cũng nhằm mục đích thu thập thơng tin ngun thuỷ, nhƣng thông qua sản phẩm trung gian là ảnh hàng không (ảnh chụp từ máy bay). Phƣơng pháp này ƣu việt hơn phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp từ thực địa do khắc phục đƣợc những khó khăn của sản xuất trong điều kiện dã ngoại, cùng một lúc đo vẽ đƣợc một vùng rộng lớn, và rút ngắn thời hạn sản xuất. Độ chính

xác đo vẽ bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ ảnh chụp.

Ảnh hàng không chủ yếu đƣợc dùng để thành lập bản đồ địa hình (tỷ lệ từ 1:2.000 đến 1:50.000), ngồi ra cịn dùng để thành lập một số bản đồ mang tính chất chuyên ngành tỷ lệ lớn, nhƣ bản đồ địa chính, bản đồ lâm nghiệp. Những thể loại bản đồ này do nhu cầu quản lí mang tính chuyên ngành mà đƣợc thành lập trên phạm vi cả nƣớc và thƣờng kỳ phải làm mới lại, do đó các cơ quan chủ quản tổ chức sản xuất bản đồ một cách quy mô, và công việc bay chụp ảnh thƣờng kỳ đƣợc đặt ra. Thành lập các bản đồ chuyên đề bằng ảnh hàng không đƣơng nhiên là rất tốt, nhƣng với điều kiện là ảnh đã có sẵn, nếu phải bay chụp thì khơng hiệu quả về kinh tế.

1. Khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật

2. Chụp ảnh hàng không: ảnh đƣợc chụp từ máy chụp ảnh chuyên dụng đặt ở bụng máy bay. Công nghệ chụp ảnh hàng không ở nƣớc ta bắt đầu đƣợc ứng dụng từ đầu thập niên 60, và hiện nay cũng đã đạt đƣợc trình độ tiên tiến trên thế giới, nhƣ: chụp bằng máy chụp ảnh RMK - TOP 15, 30, máy bay có thiết bị định vị vệ tinh GPS dẫn đƣờng và tự động xác định toạ độ tâm ảnh.

3. Lập lƣới khống chế ảnh ngoại nghiệp. Các tờ ảnh sau khi bay chụp cần đƣợc xác định chính xác vị trí của nó trong hệ toạ độ mặt phẳng (x, y) và trong hệ độ cao nhà nƣớc, nhờ lƣới khống chế ảnh. Các điểm của lƣới khống chế ảnh là những điểm thiết kế, đƣợc đánh dấu mốc trên mặt đất, và đƣợc nhận biết rõ trên ảnh. Toạ độ của những điểm này hoặc là đã có (nếu là những điểm trong lƣới toạ độ nhà nƣớc), hoặc đƣợc xác định nhờ đo nối với điểm đã có toạ độ (gọi là đo nối khống chế ảnh ngoại nghiệp)

4. Tăng dày để phục vụ cho quá trình đo vẽ trên ảnh và nắn ảnh thì các điểm khống chế ảnh đƣợc xác định ngoài thực địa nhƣ trên là không đủ. Tiếp theo, cần tiến hành tăng dày các điểm khống chế ảnh, tính tốn toạ độ mặt phẳng và độ cao của những điểm này ở trong phòng nhờ các thiết bị đo vẽ ảnh. Tăng dày là kỹ thuật nhằm sử dụng một lƣợng tối thiểu điểm khống chế ảnh đo thực địa để xác định một số lƣợng cần thiết các điểm khống chế ảnh đo nội nghiệp, đồng thời xác định đƣợc vị trí và định hƣớng tờ ảnh.

+ Định hƣớng trong đƣợc tiến hành cho từng tờ ảnh nhằm xác định tọa độ 4 góc khung của 1 tờ ảnh trong hệ tọa độ ảnh

+ Định hƣớng ngoài bao gồm định hƣớng tƣơng đối và định hƣớng tuyệt đối, nhằm tính ra tất cả các yếu tố định hƣớng ngoài của tất cả các tấm ảnh và tọa độ, độ cao mặt đất của tất cả các điểm ảnh đã đo, đƣa mơ hình về đúng hệ toạ độ nhà nƣớc

5. Điều vẽ ảnh: Trong phƣơng pháp thành lập bảnđồ bằng ảnh hàng không, các đối tƣợng địa hình mặt đất đƣợc nhận biết và đo vẽ lên bản đồ chủ yếu dựa trên cơ sở giải đốn và đo vẽ hình ảnh có trên ảnh. Quá trình xét đốn hình ảnh trên ảnh để nhận dạng đối tƣợng đƣợc gọi là điều vẽ ảnh. Điều vẽ ảnh thƣờng đƣợc tiến hành trong phịng trƣớc, sau đó tiến hành điều vẽ ngồi trời để xác định tính đúng đắn của q trình giải đốn trong phịng.

6. Đo vẽ ảnh: Việc đo vẽ để thành lập bản đồ từ ảnh hàng không hiện nay thƣờng đƣợc tiến hành theo một trong các phƣơng pháp (hoặc phối hợp các phƣơng pháp) sau đây:

a. Phƣơng pháp lập thể: ảnh chụp có độ phủ (độ phủ dọc khoảng 60%, độ phủ ngang khoảng 30%) cho nên hai tờ ảnh cùng hàng liền kề nhau sẽ tạo thành một mơ hình lập thể (cho phép xác định đƣợc khơng gian 3 chiều của hình ảnh), đƣợc đƣa lên máy đo vẽ lập thể để đo vẽ xác định vị trí, độ cao và hình ảnh của địa vật và hình thái địa hình lên mặt phẳng, bằng các máy đo vẽ tồn năng chính xác hoặc các máy đo vẽ ảnh giải tích. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho mọi khu vực, mọi điều kiện địa hình, địa vật.

b. Phƣơng pháp tổng hợp bình đồ ảnh: Phần địa vật đƣợc vẽ trên cơ sở bình đồ ảnh, phần dáng đất (độ cao) có thể đo vẽ trực tiếp trên thực địa trên bình đồ địa vật. Bình đồ ảnh có thể là bình đồ cắt dán gọn theo mảnh bản đồ, hoặc là ảnh đơn. Phƣơng pháp này thƣờng chỉ sử dụng ở các khu vực bằng phẳng.

c. Phƣơng pháp đo vẽ ảnh số: Đây là phƣơng pháp công nghệ tiên tiến nhất hiện nay. Địa vật và địa hình đều đƣợc đo vẽ lập thể trên cơ sở ảnh đã chuyển sang dạng số, trên trạm đo vẽ ảnh số (ImageStation). Trong thực tế, ngƣời ta thực hiện phƣơng án hiệu quả hơn là đo vẽ lập thể địa hình trên trạm đo vẽ ảnh số, sau đó lập bình đồ ảnh trực giao và chuyển tệp tin (file) này sang nhiều máy tính PC để nhiều ngƣời có thể cùng một lúc vẽ các yếu tố địa vật. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho mọi khu vực, mọi điều kiện địa hình, địa vật.

d. Phƣơng pháp lập bình đồ ảnh trực giao (bản đồ ảnh - pictomap): Ngƣời ta nắn ảnh trực giao, tạo khung cho một mảnh bản đồ hồn chỉnh. Trên đó vẽ dáng đất và những yếu tố địa vật cần quan tâm. Nhƣ vậy, nội dung của bản đồ ngoài những ký hiệu thể hiện các đối tƣợng đƣợc đo vẽ, cịn có nền ảnh, góp phần cung cấp thêm các thơng tin chi tiết của khu vực. Phƣơng pháp này rất thích hợp cho cơng tác thành lập các bản đồ chuyên đề tự nhiên cảnh quan, môi trƣờng, thực vật, sử dụng đất, …

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 126 - 128)