THÀNH PHẦN CƠ BẢN, HỆ THỐNG KÝ HIỆU ĐẶC THÙ CỦA NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 50 - 54)

toàn bộ chúng trong tác phẩm bản đồ đƣợc gọi là ngôn ngữ bản đồ và đƣợc xem nhƣ hệ thống ký hiệu đặc thù. Ngôn ngữ bản đồ ra đời và phát triển từ lâu, song những cơng trình nghiên cứu về nó cịn chƣa đƣợc bao nhiêu và hiểu biết về nó chƣa đƣợc cặn kẽ.

Việc nghiên cứu khoa học các hệ thống ký hiệu và đề ra lí thuyết chung về chúng trên cơ sở triết học thống nhất là phạm vi nghiên cứu của bộ môn ký hiệu học - một ngành khoa học hiện nay đang trong thời kỳ phát triển. Song mỗi hệ thống ký hiệu cụ thể nói riêng cần đƣợc nghiên cứu chi tiết hơn bằng một khoa học đã sản sinh ra nó, sử dụng nó và căn cứ theo mức độ hoạt động thực tiễn của mình đang hồn thiện nó. Đối với ngơn ngữ bản đồ thì lĩnh vực bản đồ học là khoa học nhƣ vậy. Nhƣng ngôn ngữ bản đồ nhƣ là một hệ thống ký hiệu đặc thù, vẫn chƣa đƣợc tìm hiểu sâu về mặt khoa học cả từ phía mơn bản đồ lẫn từ phía ký hiệu học.

Trên quan điểm khoa học bản đồ, việc xác định rõ bản chất ngơn ngữ bản đồ đƣa ra cơ sở lí luận và nêu đƣợc vai trị nhận thức của nó là việc làm cần thiết.

4.2. Ký hiệu bản đồ.

4.2.1 THÀNH PHẦN CƠ BẢN, HỆ THỐNG KÝ HIỆU ĐẶC THÙ CỦA NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ ĐỒ

Những phƣơng tiện mà nhờ chúng tri thức địa lí đƣợc biểu thị trên bản đồ là ngôn ngữ bản đồ. Chúng đƣợc gọi là các phƣơng tiện thể hiện bản đồ. Thực tiễn môn đồ hoạ trong nhiều thế kỷ đã đề ra và hoàn thiện những phƣơng tiện này, cịn khoa học bản đồ thì đơi khi lại tổng hợp và quy chúng vào hệ thống thống nhất. Trong những cơng trình của N.N. Baranski , J.Bertin, M.I.Nikishov, K.A. Xalishev và nhiều tác giả khác đã nêu lên kinh nghiệm tổng hợp và sắp xếp các phƣơng tiện thể hiện bản đồ vào hệ thống thống nhất. Bằng công việc này các tác giả đã khám phá và nghiên cứu sâu hơn bản chất của ngôn ngữ bản đồ và cơ sở lí luận của nó.

Hệ thống thống nhất các phƣơng tiện thể hiện bản đồ bao gồm: (1) Số lƣợng lớn các ký hiệu diễn đạt những ý nghĩa nhất định, biểu thị các đối tƣợng trong thực tế; (2) Các nguyên tắc và phƣơng pháp sử dụng những ký hiệu này tƣơng ứng với các đặc thù không gian - thời gian của hiện thực cần đƣợc biểu thị.

Hệ thống thống nhất các phƣơng tiện thể hiện bản đồ là hệ thống ký hiệu đặc thù trong bản đồ học, là thành phần cơ bản của “ngôn ngữ bản đồ”.

Khác với ký hiệu của các hệ thống ký hiệu khác, các ký hiệu của ngôn ngữ bản đồ đƣợc gọi là các ký hiệu bản đồ.

Ký hiệu bản đồ bề ngoài là sự thể hiện đồ hoạ - điểm, đƣờng, diện, hình hình học, hình bằng chữ hoặc các hình có cấu trúc khác nhau, kích thƣớc khác nhau, trình bày màu sắc khác nhau. Nhƣng tất cả những cái đó chỉ là bề ngồi - một hình thức đồ hoạ cịn phi nội dung , cho đến khi ở một trong chúng theo quy ƣớc sẽ hiện ra ý nghĩa diễn đạt một đối tƣợng nhất định (đối tƣợng có thể là vật thể, hiện tƣợng, thuộc tính, quan hệ - có thực cũng nhƣ tƣởng tƣợng). Sự thể hiện bằng đồ hoạ nhƣ thế cùng với ý nghiã thể hiện ra trong nó mới chỉ là ký hiệu chứ tuyệt nhiên chƣa phải là ký hiệu bản đồ. Nó có thể biến thành ký hiệu bản đồ chỉ khi thực hiện chức năng ngơn ngữ đặc thù. Nằm ngồi chức năng này sẽ khơng có ký hiệu bản đồ, thậm chí trong cả các bảng chú dẫn bản đồ, ở đó đƣa ra cách giải mã, tức là cách thuyết minh bằng các từ của ngơn ngữ viết có ý nghĩa đƣợc thể hiện (mã hoá) theo quy ƣớc trong ký hiệu.

Đặc thù của ký hiệu bản đồ ở chỗ nó thƣc hiện chƣc năng cơ bản của mình khơng phải bằng việc diễn đạt ý nghĩa nhƣ ký hiệu của tất cả mọi hệ thống ký hiệu khác, mà bằng việc biểu thị không gian của đối tƣợng mà nội dung của nó đƣợc biểu thị ra bằng ý nghĩa ký hiêụ. Ký hiệu bản đồ thực hiện chƣc năng biểu thị khơng gian bằng “cách riêng”của mình, bằng “trạng thái” khơng gian của mình, đảm bảo ký hiệu hồn tồn tƣơng ứng với khơng gian của đối tƣợng cần biểu thị. Nằm ngoài sự tƣơng ứng này, ký hiệu chẳng biểu thị cái gì trừ biểu thị chính mình và biểu thị ý nghĩa thể hiện đối tƣợng đƣợc gắn vào ký hiệu đó. Thậm chí, ý nghĩa đã đƣợc thể hiện ra trong ký hiệu cũng thật sự không đƣợc khởi sự cho đến khi ký hiệu tƣơng ứng với không gian của đối tƣợng cần biểu thị. Thật đúng nếu gọi đặc thù này của ký hiệu bản đồ là phƣơng tiện thể hiện “trạng thái” không gian tƣơng ứng với không gian của đối tƣợng cần đƣợc biểu thị. Kí hiệu bản đồ hoạt động khơng chỉ trên tƣ cách cái thể hiện ý nghĩa mà còn trên tƣ cách đối tƣợng trong “trạng thái”không gian nhất định. Nhƣ vậy, khác với ký hiệu của các hệ thống ký hiệu khác, ở ký hiệu bản đồ có hai chức năng: nó thơng báo về đối tƣợng chừng nào nó cịn biểu thị khơng gian của đối tƣợng.

Do vậy, với hệ thống ký hiệu bản đồ, sẽ khơng đúng nếu lộ ra cách nhìn chung đối với ký hiệu, cho rằng nội dung riêng của ký hiệu (các thuộc tính vật lí, cấu hình của nó, v.v... ) chỉ quan trọng để tri giác, nhận biết nó, phân biệt nó với các ký hiệu khác, cịn đối với đối tƣợng đƣợc chỉ ra thì nội dung riêng này chẳng đóng vai trị gì.

Trạng thái riêng của ký hiệu (cấu trúc, vị trí tƣơng quan và “trạng thái” nói chung) chứ khơng chỉ có ý nghĩa đƣợc mã hố trong đó đúng là vô cùng quan trọng đối với các ký hiệu bản đồ.

Trên hình vẽ biểu hiện hai ký hiệu bản đồ, một trong chúng cấu thành từ hình và ý nghĩa đã đƣợc mã hố trong ký hiệu. Hình của ký hiệu thứ nhất - hình kẻ xiên, cịn ý nghĩa “kinh tế á nhiệt đới”. Hình của ký hiệu thứ hai - đƣờng đen đậm, cịn ý nghiã “Nhiệt độ khí quyển trung bình từ các cực tiểu tuyệt đối”. Dƣới dạng nhƣ vậy, những ký hiệu này (cũng giống nhƣ từ ngữ trong kho từ vựng) tuyệt nhiên khơng nói lên hiện thực đƣợc biểu thị. Ở chúng chỉ đƣa ra cách giải mã đƣợc thừa nhận dƣới dạng các khái niệm chung về đối tƣợng.

Sự tƣơng ứng giữa ký hiệu và hiện thực chỉ đƣợc xác lập với điều kiện ký hiệu tiếp nhận sự xác định không gian của đối tƣợng đƣợc biểu thị. Điều đó có nghĩa là ký hiệu phải lặp lại chính “trạng thái” khơng gian nhƣ đối tƣợng đƣợc biểu thị có trong hiện thực. Nói khác đi - ký hiệu phải tiếp nhận sự định vị khơng gian , hình dáng bề ngồi và sự định vị tƣơng quan nhƣ đối tƣợng biểu thị vốn có.

Nhƣ vậy bên cạnh hình dáng và ý nghĩa đƣợc mã hố trong đó, do “trạng thái” khơng gian nào đó của mình, ký hiệu sẽ nhận đƣợc hình dáng mới và sự định vị tƣơng ứng. Hình dáng khơng gian mới và sự định vị tƣơng ứng này không phải là quy ƣớc, mà sự tƣơng ứng phù hợp với hiện thực khách quan.Vì vậy sẽ sai lầm nghiêm trọng nếu khẳng định rằng, bản đồ là “sự biểu hiện quy ƣớc” của hiện thực. Lời khẳng định này sai lầm do đặt cơ sở dựa trên hình thức của vấn đề, tức là hình thức truyền đạt thông tin bằng ký hiệu.

Việc coi bản đồ là sự biểu hiện quy ƣớc đối với hiện thực, do toàn bộ nội dung hiện thực đƣợc trình bày bằng các ký hiệu quy ƣớc, là một sự lầm lẫn ghê gớm. Bởi chỉ hệ thống mã các ký hiệu mới là quy ƣớc chứ không phải “trạng thái” không gian của chúng khi chúng thực hiện các chức năng ký hiệu của mình.

Nếu bản đồ là những biểu hiện quy ƣớc, thì chúng khơng thể đƣợc sử dụng trong thiết kế xây dựng đƣờng xá, kênh đào, đƣờng hầm, bể chứa nƣớc và nhiều cơng trình lớn khác cũng nhƣ trong giao thơng đƣờng thuỷ, quốc phịng, vv..

4.2.2 CÁI "VỎ" KHÔNG GIAN VÀ "NHÂN"Ý NGHĨA NỘI DUNG

Từ những điều trình bày trên suy ra rằng tồn bộ nội dung bản đồ có thể xem nhƣ sự thống nhất giữa các phƣơng pháp biểu thị của hai mặt hiện thực: 1)Không gian và 2) nội dung. Mặt thứ nhất đƣợc phản ánh bởi “trạng thái” không gian của ký hiệu, mặt thứ hai bởi ý nghĩa đƣợc mã hoá trong đó. Khơng cịn nghi ngờ nữa, ý nghĩa đƣợc mã hố trong các ký hiệu có thể trình bày rộng hơn và chi tiết hơn ở mức độ bất kỳ bằng ngơn ngữ tự nhiên . Nhƣng tính cụ thể mà các ký hiệu biểu thị ra bằng “trạng thái” khơng gian của mình thì khơng thể biểu thị đƣợc bằng thứ ngôn ngữ nào khác ngồi ngơn ngữ bản đồ.

Giữa các mặt hiện thực này (không gian và nội dung ) tồn tại sự thống nhất biện chứng; chúng khơng thể có đƣợc nếu tách khỏi nhau. Khơng gian nằm ngồi nội dung vật chất là phi lí giống nhƣ nội dung vật chất nằm ngồi khơng gian. Tuy nhiên sự thống nhất này khơng ngăn cản chúng ta cảm thấy ở chúng có sự độc lập tƣơng đối của không gian cũng nhƣ nội dung .Để thể hiện sự độc lập tƣơng đối của các mặt hiện thực, chúng ta có thể tƣởng tƣợng rằng, trên bản đồ thổ nhƣỡng bỏ đi tất cả những gì đƣợc mã hố trong phần chú giải của nó, tức là các màu sắc tƣơng ứng với các loại đất. Trên bản đồ sẽ còn lại chỉ những đƣờng viền dùng để phân biệt các vùng khác nhau. Những đƣờng này phản ánh “khơng gian khơng có nội dung vật chất”. Điều đó chứng tỏ rằng các đƣờng lƣu lại trên bản đồ không tồn tại độc lập, tách khỏi ý nghĩa nội dung. Chúng đƣợc ghi vào bản đồ chừng nào mà các loại thổ nhƣỡng tƣơng ứng nhờ nằm sát kề nhau trong hiện thực đã quyết định đích thực “trạng thái” khơng gian của các đƣờng này. Tuy nhiên, với sự quy ƣớc nhất định có thể nói riêng về khơng gian (đƣờng có cấu hình khác nhau - trong ví dụ trên ) và riêng về ý nghĩa nội dung (ý nghĩa đƣợc mã hoá qua các sắc màu - các loại đất).

Vậy, ngay trong những khía cạnh lí thuyết và thực tế đều có thể nói đến cái “vỏ” khơng gian và đến cái “nhân” ý nghĩa nội dung . Đây là hai mặt của các phƣơng tiện ngôn ngữ biểu thị ra không gian của các đối tƣợng mà chúng ta nghiên cứu. Giữa chúng có sự phân chia chặt chẽ các chức năng ngôn ngữ ; sự xác định không gian của đối tƣợng đƣợc biểu thị bằng “vỏ” khơng gian, cịn sự xác định nội dung thì bằng “nhân” ý nghĩa nội dung.

Sự phân chia nhƣ vậy các chức năng ngôn ngữ của các phƣơng tiện thể hiện bản đồ cách đây không lâu đã đƣợc phản ánh ra trong các xuất bản phẩm bản đồ. Theo cách truyền thống, ngƣời ta cho rằng nội dung bản đồ, tức tồn bộ thơng báo có trong đó về thực tế khách quan đƣợc truyền đạt bằng các ký hiệu bản đồ. Nhƣng không thấy chỉ ra rằng các ký hiệu, tự chúng và với những ý nghĩa đƣợc mã hố trong đó, chỉ nói lên “nhân” ý nghĩa nội dung và nó khơng có ý nghĩa nếu nằm ngồi “vỏ” không gian tƣơng ứng; rằng chính “vỏ” này phản ánh cái thực chất vì nó mà tồn tại ngơn ngữ bản đồ, bản đồ và mơn bản đồ với tính cách một khoa học. Vì vậy, cần coi rằng nội dung bản đồ đƣợc hợp thành từ “trạng thái” không gian của các ký hiệu đã đƣợc nhồi nhân bằng những ý nghĩa biểu thị các đối tƣợng.

Khi xác định nội dung bản đồ, ngƣời ta chỉ nhìn thấy ở bản đồ ý nghĩa của ký hiệu (“nhân” ý nghĩa nội dung ), bỏ tuột mất điều chủ yếu - không gian của nội dung đƣợc biểu thị (“vỏ” khơng gian ) mà thiếu nó thì nội dung có thể truyền đạt bằng ngôn ngữ tự nhiên. Việc để lọt mất cái chủ yếu làm giảm thiểu vai trò nhận thức độc lập của bản đồ đã dẫn tới những cách giải thích khác nhau trong vấn đề bản chất nhận thức của bản đồ và môn bản đồ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)