Chất lƣợng đối tƣợng có thể đƣợc thể hiện bằng hình dạng và màu sắc của các kí hiệu. Hình dạng kí hiệu có thể là dạng hình học. Ví dụ hình vng cho than đá, hình chữ nhật cho đồng, hình tam giác cho sắt, hình trịn cho các trung tâm cơng nghiệp.... Cũng có thể là dạng chữ nhƣ C cho than, Cu cho đồng, Fe cho sắt ... và cũng có thể là các kí hiệu tƣợng hình hoặc tƣợng trƣng nhƣ ngơi sao cho nhà máy điện,v.v.. Trong ba dạng kí hiệu này, kí hiệu hình học có nhiều ƣu điểm: dễ vẽ, phản ánh chính xác vị trí phân bố, dễ ứng dụng cơng nghệ hiện đại và có khả năng nêu đƣợc nhiều đặc trƣng của đối tƣợng. Kí hiệu tƣợng hình, tƣợng trƣng có tính trực quan cao, dễ nhận biết đối tƣợng, nhƣng khó vẽ, khó thể hiện định lƣợng, sự chính xác địa lí hạn chế, khó áp dụng cơng nghệ tiên tiến, nên thƣờng chỉ đƣợc thể hiện ở các bản đồ mang tính quảng bá nhƣ bản đồ du lịch và bản đồ giáo khoa cấp Tiểu học phù hợp với đối tƣợng sử dụng. Màu sắc đƣợc dùng phổ biến để nêu đặc trƣng chất lƣợng do có độ tƣơng phản cao, dễ nhận biết, phân biệt. Ví dụ màu đỏ cho cơng nghiệp cơ khí, màu vàng cho cơng nghiệp thực phẩm, màu nâu cho công nghiệp xây dựng, v.v... Sự sử dụng hình dạng hay màu sắc của các kí hiệu để phản ánh chất lƣợng hiện tƣợng, đối tƣợng, tuỳ thuộc vào từng trƣờng hợp, từng bản đồ và thói quen truyền thống. Những bản đồ khống sản thƣờng sử dụng dạng kí hiệu hình học để thể hiện các loại khống sản, cịn ở các bản đồ kinh tế công nghiệp, các ngành sản xuất công nghiệp khác nhau lại đƣợc phản ánh phổ biến qua màu sắc. Nhƣng nói chung hai hình thức này thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp, nhất là đối với những bản đồ có nhiều nội dung, thể hiện nhiều loại đối tƣợng và nhiều khía cạnh của đối tƣợng.