PHƢƠNG PHÁP KÝ HIỆU DẠNG ĐƢỜNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 67 - 69)

h. Biểu hiện động lực đối tượng

4.4.2 PHƢƠNG PHÁP KÝ HIỆU DẠNG ĐƢỜNG

Phƣơng pháp kí hiệu đƣờng (phƣơng pháp tuyến tính) là phƣơng pháp biểu hiện có dạng đƣờng, đƣợc dùng để truyền đạt các đối tƣợng địa lí phân bố theo những đƣờng nhất định, chạy dài theo tuyến, mà chiều rộng của chúng khi thể hiện lên bản đồ không theo tỉ lệ bản đồ, nhƣ đƣờng giao thơng, sơng ngịi, v.v... Cũng có thể phản ánh những đối tƣợng mà theo cách hiểu hình học, chúng đƣợc xem nhƣ những đƣờng. Ví dụ: các đƣờng chia nƣớc, các đƣờng đứt gãy kiến tạo, mạng lƣới điện, thông tin liên lạc, đƣờng bờ biển, ranh giới hành chính, v.v... Đơi khi các kí hiệu đƣờng cũng đƣợc dùng để nhấn mạnh những hƣớng của các đối tƣợng phân bố theo diện nhƣng có dạng chạy dài, ví dụ các hƣớng chủ yếu của các dải núi, thƣờng thấy trên các bản đồ sơn văn.

lực của đối tƣợng. Các đối tƣợng phân bố theo đƣờng có dạng ngoại hình rất đa dạng, đặc biệt là những đối tƣợng tự nhiên nhƣ các đƣờng bờ biển, các sơng ngịi tự nhiên. Bằng kí hiệu đƣờng, phƣơng pháp kí hiệu đƣờng vẫn có thể phản ánh trung thực những đặc điểm ấy. Qua sự biểu hiện dễ dàng nhận biết đƣợc đặc trƣng đối tƣợng. Ví dụ các kiểu bờ biển có nguồn gốc hình thành khác nhau (bờ biển frio, bờ biển bồi tụ…), sơng ngịi tự nhiên với những cơng trình thuỷ lợi nhân tạo,v.v…

Các chỉ tiêu về chất lƣợng, số lƣợng và sự biến động của các đối tƣợng, đƣợc thể hiện trên bản đồ bằng màu sắc, chiều rộng của đƣờng hoặc hình dạng kí hiệu đƣờng.

Trên bản đồ, các kí hiệu đƣờng đƣợc thể hiện theo đúng sự phân bố của đối tƣợng, vì thế tính địa lí của bản đồ đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên trong thực tế, khơng ít trƣờng hợp đối tƣợng thể hiện có độ rộng lớn, việc xác định kí hiệu đƣờng trên bản đồ rất khó khăn. Trong những trƣờng hợp này, có nhiều cách giải quyết khác nhau. Ở các bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, thƣờng đặt các kí hiệu sao cho trục của kí hiệu trùng với vị trí thực tế của các đối tƣợng trên bản đồ. Trên các bản đồ chuyên đề có thể giải quyết theo nhiều cách, nhƣ đặt các băng màu hay băng khắc vạch dọc theo đƣờng biểu thị vị trí của đối tƣợng, hoặc đặt kí hiệu về hẳn một phía của vị trí thực của đối tƣợng dƣới dạng một đồ thị,v.v…

Để truyền đạt động lực (sự thay đổi vị trí) của đối tƣợng, phƣơng pháp kí hiệu dạng đƣờng đƣợc thể hiện bằng sự kết hợp của các kí hiệu đƣờng - các đƣờng này đặc trƣng cho các thời điểm khác nhau.

Kể tên các phƣơng pháp dƣợc sử dụng trong trang bản đồ. Có thể thay đổi độ rộng của các ký hiệu hình tuyến hoặc thay đổi màu sắc cho chúng không? Tại sao?

Phƣơng pháp ký hiệu và phƣơng pháp ký hiệu hình tuyến. Có vì sự thay đổi đó chỉ mang tính hình thức; bản chất của phƣơng pháp khơng thay đổi.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 67 - 69)