h. Biểu hiện động lực đối tượng
8.3 CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG BẢNĐỒ
Trong chức năng này, bản đồ đƣợc dùng để truyền đạt thông tin và thực hiện các chứng minh. Các hình ảnh trực quan của bản đồ bao giờ cũng có sức truyền đạt thơng tin nhanh và sự thu nhận thông tin dễ dàng. Sự truyền đạt kiến thức bao giờ cũng đi liền với sự nhận thức. Khi sử dụng bản đồ giáo khoa treo tƣờng, giáo viên truyền đạt kiến thức, cịn học sinh thì nhận thức. Nhà thiết kế sử dụng bản đồ kèm theo việc vạch lên đó các dự án nhằm thơng báo lên đó các thơng tin chi tiết, cịn các nhà lãnh đạo thì tìm hiểu các thơng tin trên bản đồ để làm cơ sở đƣa ra những kết luận cần thiết. Trong các ấn phẩm khoa học, trƣớc tiên là địa lí, các tác giả sử dụng bản đồ để định vị những thông tin mới, tức là truyền đạt tri thức đến ngƣời đọc. Khả năng truyền đạt và nhận thức thông tin nhanh đặc biệt nhận thấy rõ ở các bản đồ du lịch, giao thơng, tun truyền.
Những ví dụ trên đây cho thấy rằng việc dùng bản đồ với tƣ cách là tài liệu trực quan là rất đa dạng và thƣờng đồng hành với sự sử dụng chúng. Trƣớc hết, điều đó thoả mãn nhu cầu nhận thức bằng tƣ duy, và một phần nữa là nhu cầu về đào tạo.
Trong nghiên cứu lãnh thổ, sự phân tích mang tính kiểm kê đƣợc coi là chủ yếu, tức là nghiên cứu các hiện tƣợng trong phạm vi khu vực đƣợc lập bản đồ. Thƣờng ngƣời ta cố gắng thoả mãn những điều kiện đã biết (đã định), hoặc những tính chất đặc trƣng đã đƣợc nêu. Sau đó dựa vào những mục đích đã xác định mà đánh giá vùng đó. Nếu mục đích nghiên cứu là phân vùng thì việc nghiên cứu lãnh thổ đƣợc đi sâu bằng cách suy giải tổng hợp thể khơng gian đó kết hợp với sự phân tích mối liên kết bằng mắt hoặc bằng đo đạc bản đồ.
Sự nghiên cứu từng hiện tƣợng, đối tƣợng hoặc phần tử hình ảnh bản đồ thƣờng có liên quan đến một lãnh thổ, và nhƣ vậy nó dƣờng nhƣ là một phần của sự phân tích khơng gian. Việc dùng các bản đồ chuyên đề làm phƣơng tiện nghiên cứu thƣờng đƣợc giới hạn trong phạm vi một chuyên đề đã định, một số hiện tƣợng cụ thể, hoặc một số nhóm hiện tƣợng nào đó (dân cƣ, địa chất, sử dụng đất, …).
Sự nghiên cứu bắt đầu từ phân tích các đặc trƣng về số lƣợng và chất lƣợng, các dạng, hình dạng, kích thƣớc của các đối tƣợng (phƣơng pháp đọc bản đồ), và cả mật độ phân bố của chúng. Tính quy luật của sự phân bố không gian đƣợc làm rõ bằng cách nghiên cứu mối liên kết, quan hệ qua lại và sự phụ thuộc vào các hiện tƣợng khác (bằng phƣơng pháp so sánh các bản đồ). Sự đánh giá bằng
phƣơng pháp đo đạc bản đồ có thể đƣợc bổ sung bằng phƣơng pháp phân tích tƣơng quan luỹ tiến, từ đó tìm ra các đặc trƣng mới về lƣợng. Để nghiên cứu sự tiến hoá (biến động) của các hiện tƣợng, ngƣời ta thƣờng sử dụng các bản đồ phản ánh trạng thái của các hiện tƣợng ở các thời điểm khác nhau (so sánh các bản đồ thống kê).
Trong rất nhiều trƣờng hợp bản đồ đƣợc dùng làm tài liệu cho công tác thành lập bản đồ mới (bản đồ thứ sinh). Bản đồ đƣợc sử dụng theo các mục đích sau:
- Làm tài liệu gốc để biên tập nội dung. - Làm tài liệu bổ sung thơng tin cịn thiếu. - Làm tài liệu tham khảo, tra cứu, nghiên cứu. - Làm tài liệu thiết kế.
Các bản đồ địa hình (trong đó có bản đồ địa hình qn sự) và nhiều loại bản đồ chuyên đề (bình đồ thành phố, bản đồ du lịch, bản đồ giao thông, bản đồ hàng không, bản đồ hàng hải, …) đƣợc sử dụng trƣớc tiên làm phƣơng tiện dẫn đƣờng, định hƣớng tìm vị trí, mục tiêu cần đi đến, xác định vị trí và hƣớng của địa điểm đang đứng. Ngay cả trong các hình thức sử dụng khác nhƣ để giảng dạy, nghiên cứu, làm việc, … thì tính chất định hƣớng cũng rất cần thiết.
Bản đồ, với tƣ cách là tài liệu để làm việc, mang một ý nghĩa đặc biệt. Nhờ nó mà ngƣời ta tổ chức quản lí lãnh thổ hoặc các q trình cơng tác; tổ chức khai phá, chinh phục và đƣa chúng vào đời sống.
Việc sử dụng các bản đồ chuyên đề nhƣ những phƣơng tiện làm việc trong quá trình ra quyết định chỉ đạo đã đƣợc nhiều tài liệu đề cập đến. Vai trò tổ chức của bản đồ xuất hiện khơng chỉ trong q trình lãnh đạo, mà cịn trong q trình triển khai các biện pháp tƣơng ứng. Từ quan điểm sử dụng bản đồ, q trình thống nhất đó có thể phân chia ra làm 3 giai đoạn: lập kế hoạch, lập dự án, triển khai dự án. ở thời điểm ban đầu và kết thúc của mỗi giai đoạn đều cần đến bản đồ. Bản đồ phản ánh hiện trạng là tài liệu gốc. Trong khi phân tích nó, ngƣời ta xác định các điều kiện và các khả năng triển khai dự án, đánh dấu các phƣơng án và các hƣớng giải quyết. Kế hoạch triển khai đƣợc vạch lên bản đồ. Hình vẽ của các phƣơng án kế hoạch làm cho sự đánh giá đƣợc dễ dàng, đặc biệt khi duyệt dự án. ngồi ra, hình ảnh bản đồ cịn chứa đựng các thông tin về các thông số kỹ thuật (ví dụ, về diện tích), về các tác động lên các hiện tƣợng khác. Bản đồ cho phép mơ hình hố và chính xác hố dự án. Nó trở thành cơ sở để tiến hành triển khai dự án. Nhƣ vậy, bản đồ trở thành tài liệu gốc, tài liệu so sánh, và tài liệu kiểm tra trong quá trình đƣa kế hoạch vào đời sống. Sau khi kết thúc quá trình này, cần phải kiểm chứng, và sau đó đƣa lên bản đồ chính thức những sửa đổi nảy sinh. Bằng cách đó, bản đồ đƣợc hiệu chỉnh và đƣợc chuẩn bị cho kỳ lập kế hoạch của năm sau. Các bản đồ kỹ thuật (bao gồm cả bản đồ dự án) đƣợc sử dụng trong các ngành: giao thông, liên lạc, điện lực, xây dựng, dầu khí, thuỷ lợi, trắc địa,…, để lập các thiết kế triển khai nhiệm vụ, lắp đặt cơng trình và thiết bị. Trong các ngành kinh tế nơng - lâm nghiệp bản đồ đƣợc dùng để quy hoạch
khu vực sản xuất, lập kế hoạch hàng năm và thực hiện sử dụng đất (luân canh, khai thác gỗ,…). Các bản đồ địa chính, bản đồ chun đề, và các atlat là cơng cụ quy hoạch lãnh thổ. Khi giải bài toán tối ƣu, phân bổ ngân sách, và các nhiệm vụ khác, ngƣời ta áp dụng tất cả các phƣơng pháp sử dụng bản đồ.