Ngơn ngữ mà nhờ nó khoa học biểu thị đƣợc đối tƣợng nhận thức của mình đƣợc gọi là ngơn ngữ “ Nhân tạo” . Ngôn ngữ nhân tạo của khoa học bản đồ là ngôn ngữ bản đồ - hệ thống ký hiệu đặc thù, nhờ nó biểu thị đƣợc đối tƣợng nhận thức của khoa học bản đồ - không gian cụ thể của các đối tƣợng và hiện tƣợng trong hiện thực khách quan và sự thay đổi của nó theo thời gian. Sự biểu thị thực hiện bằng ngôn ngữ này đƣợc gọi là Bản đồ.
Trong đời sống xã hội lồi ngƣời, bản đồ có vai trị thật to lớn. Nhờ bản đồ, con ngƣời có thể am hiểu mối quan hệ không gian của các đối tƣợng và hiện tƣợng trong hiện thực khách quan, phát hiện
và nêu ra các quy luật trong những mối liên kết không gian và những thay đổi theo thời gian của chúng, xác định thái độ của mình đối với những mối liên kết này và sắp xếp tổ chức không gian hoạt động có lợi cho con ngƣời.
Hiện thực khách quan trong bản đồ đƣợc phản ánh bằng những phƣơng tiện ngơn ngữ đặc biệt và tồn bộ chúng trong tác phẩm bản đồ đƣợc gọi là ngôn ngữ bản đồ và đƣợc xem nhƣ hệ thống ký hiệu đặc thù. Ngôn ngữ bản đồ ra đời và phát triển từ lâu, song những cơng trình nghiên cứu về nó cịn chƣa đƣợc bao nhiêu và hiểu biết về nó chƣa đƣợc cặn kẽ.
Việc nghiên cứu khoa học các hệ thống ký hiệu và đề ra lí thuyết chung về chúng trên cơ sở triết học thống nhất là phạm vi nghiên cứu của bộ môn ký hiệu học - một ngành khoa học hiện nay đang trong thời kỳ phát triển. Song mỗi hệ thống ký hiệu cụ thể nói riêng cần đƣợc nghiên cứu chi tiết hơn bằng một khoa học đã sản sinh ra nó, sử dụng nó và căn cứ theo mức độ hoạt động thực tiễn của mình đang hồn thiện nó. Đối với ngơn ngữ bản đồ thì lĩnh vực bản đồ học là khoa học nhƣ vậy. Nhƣng ngôn ngữ bản đồ nhƣ là một hệ thống ký hiệu đặc thù, vẫn chƣa đƣợc tìm hiểu sâu về mặt khoa học cả từ phía mơn bản đồ lẫn từ phía ký hiệu học.
Trên quan điểm khoa học bản đồ, việc xác định rõ bản chất ngơn ngữ bản đồ đƣa ra cơ sở lí luận và nêu đƣợc vai trị nhận thức của nó là việc làm cần thiết.