KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC BIÊN VẼ BẢNĐỒ

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 120 - 121)

h. Biểu hiện động lực đối tượng

7.4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC BIÊN VẼ BẢNĐỒ

Biên vẽ bản đồ là q trình lựa chọn và chuyển đổi thơng tin từ các dạng tài liệu khác nhau sang dạng đồ hoạ và định vị chúng lên bề mặt bản đồ theo các quy tắc của bản đồ học (cơ sở toán học, phƣơng pháp biên vẽ, phƣơng pháp tổng quát hố, phƣơng pháp ký hiệu, và trình bày) và tn theo các quy định của bản thiết kế kỹ thuật (hoặc bản kế hoạch biên tập) đã đƣợc duyệt.

Sản phẩm của q trình biên vẽ có thể là: Bản tác giả, Bản gốc biên vẽ, Bản gốc biên - thanh vẽ, Bản đồ số, Bản đồ mầu.

Bản tác giả là bản vẽ do cơ quan hoặc ngƣời chủ của bản đồ (tác giả) thành lập, phản ánh nội dung chuyên đề và phƣơng pháp thể hiện nội dung đó đúng nhƣ các quy định trong bản thiết kế kỹ thuật, nhƣng chất lƣợng đồ hoạ có thể chƣa cao, là hình ảnh của bản đồ chính thức sắp in ra, đƣợc dùng để trình duyệt, xin xuất bản, và để chỉ dẫn các quá trình kỹ thuật tiếp theo nhƣ biên vẽ, thanh vẽ, chế bản. Bản tác giả thích hợp với các cơng trình thành lập bản đồ chun đề, xuất phát từ đặc điểm của bản đồ chuyên đề là chúng rất đa dạng, phần lớn đƣợc thành lập theo một phƣơng án thiết kế mới, khơng có chuẩn đƣợc lập sẵn nhƣ các bản đồ địa lí chung hoặc một số bản đồ chuyên đề mang tính chun ngành. Theo quy trình chung, sau khi thành lập bản tác giả, bƣớc tiếp theo sẽ là thành lập bản gốc biên vẽ, rồi đến bản gốc thanh vẽ, … Nhƣng trong ứng dụng thực tế, nếu bản tác giả đƣợc biên vẽ tốt, các phần tử đồ hoạ có chất lƣợng tƣơng đƣơng với bản gốc biên vẽ thì nó có thể thay thế bản gốc biên vẽ và bỏ qua quá trình làm bản gốc biên vẽ

Bản gốc biên vẽ do cơ quan sản xuất thực hiện, là bản vẽ đầy đủ toàn bộ nội dung của bản đồ (nội dung chính cũng nhƣ nội dung phụ và mọi chi tiết cần thiết) theo đúng quy định kỹ thuật (về vị trí, hình dạng, kích thƣớc ký hiệu, tiêu chuẩn tổng qt hố và mối quan hệ về vị trí giữa các ký hiệu) nhƣng màu sắc của bản vẽ thì có thể quy định khác với màu chính thức sẽ in ra vì lí do đảm bảo các điều kiện kỹ thuật của khâu chụp ảnh và chế bản. Ví dụ, màu lơ khơng bắt ánh sáng khi chụp ảnh, do đó các ký hiệu sau này sẽ in màu lơ thì trên bản gốc biên vẽ phải dùng màu khác – thƣờng là màu lục. Bản biên vẽ có ý nghĩa là một mơ hình nội dung đúng đắn của bản đồ tƣơng lai, tiếp theo sẽ đƣợc vẽ lại với chất lƣợng cao (thanh vẽ).

Bản gốc biên - thanh vẽ (còn gọi là bản gốc liên biên) là kết quả của quá trình biên vẽ chất lƣợng cao với nét vẽ và màu vẽ đƣợc thực hiện theo đúng tiêu chuẩn của quá trình làm bản gốc thanh vẽ. Trong công nghệ truyền thống trƣờng hợp này đƣợc áp dụng khi cơng việc biên vẽ khơng q khó khăn phức tạp, nội dung của bản đồ không quá dày đặc. Phƣơng án này cũng thƣờng đƣợc áp dụng

khi thành lập các bản đồ chuyên đề khi đã có một bản tác giả tốt.

Bản gốc thanh vẽ là bản vẽ sạch, chất lƣợng đồ hoạ cao (không cạo sửa, không gai nét, vẽ và chữ ghi chú đúng kích thƣớc), vẽ bằng một màu đen đậm. Đây là những tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo cho quá trình chế bản và in bản đồ.

Khi ứng dụng cơng nghệ số thì từ kết quả biên vẽ còn cho phép làm ra ngay các sản phẩm nhƣ: bản đồ số (ghi trên các phƣơng tiện nhớ của máy tính), bản đồ mầu (in ra từ máy in, máy vẽ gắn liền với máy tính), bản phim chế bản (phim đã tạo các phần tử nét và màu theo từng màu in riêng biệt dùng để chế bản in).

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)