KHÁI QUÁT CÔNG TÁC THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 110 - 111)

h. Biểu hiện động lực đối tượng

7.2.1 KHÁI QUÁT CÔNG TÁC THIẾT KẾ

Mỗi sản phẩm bản đồ ra đời, có đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng hay khơng, có gây đƣợc ấn tƣợng về tính thẩm mỹ và sự truyền cảm của ngôn ngữ bản đồ hay khơng, trƣớc tiên phải khẳng định đó là kết quả hoạt động sáng tạo của nhà thiết kế bản đồ. Kết quả thiết kế bản đồ còn ảnh hƣởng nhiều đến giá thành sản phẩm và thời gian thực hiện.

Cơng tác thiết kế bản đồ có nhiệm vụ xây dựng các chuẩn cho bản đồ thành lập và xây dựng kế hoạch thành lập bản đồ. Sản phẩm của nhiệm vụ này là bản thiết kế kỹ thuật, trong đó nêu các quy định của thiết kế, các mẫu thiết kế, và quy trình thành lập bản đồ (hoặc kế hoạch biên tập).

Nhiệm vụ này đòi hỏi ngƣời thiết kế bản đồ phải có trình độ bản đồ học vững vàng, có óc sáng tạo, trải qua thực tế sản xuất bản đồ, và trình độ thẩm mỹ cao; ngày nay cịn địi hỏi hiểu biết khá vững vàng về cơng nghệ bản đồ số.

Để cho việc thiết kế đạt yêu cầu và hiệu quả cao, trƣớc tiên ngƣời thiết kế cần phải nghiên cứu kỹ lƣỡng văn bản “Đề cƣơng khái quát”, nắm vững mục đích và yêu cầu thành lập bản đồ, đồng thời tiến hành tìm hiểu tỉ mỉ nhu cầu và quan điểm của ngƣời sử dụng, kể cả những thị hiếu và thói quen của họ. Điều này có thể thấy rõ khi các nhà bản đồ học giáo khoa nêu yêu cầu về đảm bảo tính sƣ phạm, tâm lí lứa tuổi khi thành lập bản đồ giáo khoa.

+ Nghhiên cứu đặc điểm địa lí khu vực; + Phân tích và đánh giá tài liệu;

+ Thiết kế mơ hình bản đồ;

+ Viết quy trình thành lập bản đồ.

Kết quả nghiên cứu của bốn nội dung trên đây đồng thời cũng đƣợc viết thành nội dung của Bản thiết kế kỹ thuật.

Đi từ bản chất của bản đồ là phản ánh thực tế địa lí đƣợc trừu tƣợng hố và khái qt hố, cho nên việc nghiên cứu đặc điểm địa lí khu vực có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó giúp cho ngƣời thiết kế nắm đƣợc đặc điểm địa lí của khu vực thành lập bản đồ, đặc điểm của các đối tƣợng cần đƣa lên bản đồ, trạng thái, sự phân bố của chúng cùng các mối quan hệ giữa chúng trong khơng gian. Đó là cơ sở khách quan để ngƣời thiết kế nghiên cứu xây dựng các chuẩn của bản đồ, đặc biệt là việc xây dựng hệ thống phân loại nội dung, lựa chọn đối tƣợng, thiết kế ký hiệu, xác định các chỉ tiêu tổng qt hố.

Ngồi ra trong các cơng trình thành lập bản đồ cịn có các nhiệm vụ thực hiện ở ngoài thực địa, việc nghiên cứu khu vực cịn ở khía cạnh tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng, phong tục, tập quán và an ninh, … để tổ chức nơi làm việc, sinh hoạt và đi lại của các đơn vị sản xuất.

Việc nghiên cứu đặc điểm địa lí có thể thực hiện bằng hai cách: Một là trực tiếp điều tra và khảo sát thực địa; hai là nghiên cứu thông qua tài liệu (bản đồ, ảnh, sách, các văn bản báo cáo, tổng kết khoa học, …). Mức độ nghiên cứu có thể khơng đồng đều khi thành lập các thể loại bản đồ khác nhau. Khi thành lập các bản đồ bằng phƣơng pháp thu thập thông tin và đo đạc trực tiếp từ thực địa rất cần phải nghiên cứu trực tiếp ngồi thực địa (có kết hợp với nghiên cứu tài liệu), có thể tổ chức các đoàn khảo sát đi theo tuyến, hoặc điểm. Khi nghiên cứu thực địa cần ghi chép tỉ mỉ các số liệu và thơng tin cần thiết (thơng tin định tính, định lƣợng, trạng thái, địa danh,…), có thể kết hợp vẽ sơ hoạ và chụp ảnh để minh hoạ. Trong trƣờng hợp khu vực lập bản đồ có đủ tài liệu mơ tả khu vực bản đồ thì khơng cần đi thực địa. Trƣờng hợp này thƣờng thấy khi thành lập các bản đồ tỷ lệ trung bình và nhỏ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)