CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢNĐỒ

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 136 - 139)

h. Biểu hiện động lực đối tượng

8.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢNĐỒ

Trong nhiều trƣờng hợp, đọc bản đồ, đó là sự quan sát bằng mắt nhằm giải thích các hình ảnh bản đồ trong mối liên quan với các khái niệm về hiện thực. Nó có thể rất dễ dàng và chỉ giới hạn ở các phần tử chính của nội dung bản đồ hoặc của một khu vực, hoặc chỉ giới hạn ở một vài đối tƣợng. Nó sẽ phức tạp hơn khi đọc chi tiết trên bản đồ nhằm trả lời cho những câu hỏi đã định trƣớc. Cho nên cần quan tâm đến việc xác định phƣơng thức và khối lƣợng nội dung của bản đồ cần đọc. Kết quả của sự đọc bản đồ là mô tả đƣợc kiến thức và khái niệm về hiện thực địa lí để trả lời cho câu hỏi đã đặt ra và tìm ra các biện pháp cần thiết.

Đọc bản đồ là một dạng sử dụng bản đồ chủ yếu để thu nhận kiến thức. Nó đƣợc thực hiện tuần tự nhƣ sau:

- Lựa chọn bản đồ phù hợp.

- Đọc tên bản đồ, làm rõ tỉ lệ và bảng chú giải của bản đồ. - Tìm khu vực cần quan tâm.

- Suy giải các ký hiệu của bản đồ và các hiện tƣợng trong khu vực đó. - Đánh giá thực tại theo vấn đề đã nêu và theo mục đích đọc bản đồ.

Sự đọc khơng đầy đủ hoặc khơng chính xác sẽ dẫn đến những nhận thức và kết luận sai. Chất lƣợng và kết quả đọc bản đồ phụ thuộc vào hiểu biết và trình độ của ngƣời sử dụng.

Trong một số tài liệu có sử dụng khái niệm “Suy giải bản đồ” (Map Interpretation.) Thuật ngữ này đƣợc hiểu là: Sự giải thích khách quan về nội dung của bản đồ. Điều kiện để thu đƣợc các thông tin khách quan nằm trong sự “đọc bản đồ”. Hai khái niệm “đọc” và “suy giải” có thể phân biệt nhƣ sau: Đọc là sự đánh giá bằng mắt các thơng tin trực tiếp (thơng tin nhìn thấy đƣợc), mà bản đồ có

thể cho biết về kiểu, vị trí, tính chất, quy mơ (đại lƣợng), và trạng thái của từng đối tƣợng có hình ảnh trên bản đồ.

Suy giải bản đồ chính là sự đánh giá bằng mắt đối với các thông tin gián tiếp về sự phân bố, cấu trúc, sự liên kết, mối quan hệ không gian, …

Sự suy giải bản đồ nhằm lí giải những phần tử khơng gian lớn của hiện thực khách quan. Các hình ảnh riêng rẽ của hình ảnh bản đồ sẽ đƣợc đọc kỹ và đƣợc kết nối với nhau một cách có cân nhắc. Sự hiểu thấu về những thơng tin đó phải ở mức cho phép chuyển từ sự định vị khơng gian sang sự bao qt tích hợp (tổng thể) khơng gian đó. Ngồi ra, đầu tiên phải nhận rõ đƣợc mối liên kết, đồng thời phải giải thích đƣợc nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh, chức năng, hoặc cấu trúc của các dạng mới xuất hiện.

Sự suy giải bản đồ có ý nghĩa lớn với tƣ cách là một phƣơng pháp nghiên cứu và khảo sát địa lí. Theo E. Imkhof, khái niệm này đƣợc gọi là “Sự quan sát địa lí trên bản đồ”.

Trong suy giải bản đồ, sự khái qt hố thơng tin có một ý nghĩa lớn. Tính chất quan trọng của bản đồ – vật ghi thơng tin – có liên quan, một mặt với sự quan sát tổng thể thống qua tồn cảnh, mặt khác bằng sự phân tích của thị giác có thể nhanh chóng thâu tóm đƣợc một khối lƣợng thơng tin lớn. Những gì ta nhìn thấy và suy giải trên bản đồ đƣợc ghi vào ký ức, lâu dài sẽ chuyển thành nhận thức, và chúng đƣợc chuyển thể sang ngơn ngữ tự nhiên (lời nói và chữ viết).

Bản chất của sự suy giải bản đồ nằm ở trong sự tƣ duy về các thơng tin có trên bản đồ trong một thể thống nhất, cũng nhƣ trong sự liên kết thể thống nhất đó với thơng tin ghi trong bộ nhớ.

Nhiệm vụ chủ yếu của phép đo bản đồ là đo góc, diện tích, chiều dài của các đƣờng thẳng và đƣờng cong, và cả tính số lƣợng các đối tƣợng trên bản đồ. Phép đo bản đồ tạo ra các phƣơng án tối ƣu trong đo đạc, có tính đến các đặc điểm nhƣ tính nhất qn của kích thƣớc ký hiệu, đặc điểm lƣới chiếu, độ chính xác hình học, mức độ chi tiết, mức độ đầy đủ, và độ tin cậy của nội dung bản đồ. Xác định bằng phép đo bản đồ là hình thức làm việc với bản đồ phổ biến nhất, trong đó có thể phân biệt những nhiệm vụ sau đây:

1. Xác định vị trí của các đối tƣợng so với lƣới toạ độ bản đồ và các đối tƣợng khác. Thơng thƣờng ngƣời ta tính theo lƣới toạ độ ơ vng hoặc tọa độ địa lí.

2. Tìm các số liệu chỉ dẫn, việc này cũng liên quan đến việc đo đạc theo lƣới tọa độ. Để xác định tính chất của lƣới chiếu bản đồ ta thƣờng dùng các đồ thị.

3. Xác định kích thƣớc của đối tƣợng, ví dụ, chiều dài của con sơng hoặc con đƣờng, diện tích một cái hồ hoặc một quốc gia, dung lƣợng lòng hồ, hoặc khối lƣợng quả núi. ở đây cũng có thể kể đến việc xác định độ dốc, mặt cắt, định lƣợng theo bậc phân khoảng của ký hiệu, … 4. Nhận ra các đặc điểm mới. Điều này có ý nghĩa đặc biệt trong nghiên cứu địa lí và thành lập

sông, điểm dân cƣ, …) và các giá trị trung bình (chiều dài trung bình sơng, độ cao trung bình, …), trên những bề mặt nào đó. Những đặc điểm này có thể tìm đƣợc nhờ các dụng cụ đo và cả sự đánh giá bằng mắt theo ô mẫu, hoặc nhờ các thiết bị đo điện tử, hoặc thực hiện trên bản đồ số nhờ máy tính điện tử và các phần mềm chuyên dụng.

5. Xác định các kết quả đo bản đồ để đánh giá chất lƣợng của chính bản đồ (kiểm tra về sự tƣơng ứng tỷ lệ, độ cao, toạ độ phẳng, …), làm rõ ảnh hƣởng của tổng quát hoá bản đồ, điều này đặc biệt cần thiết đối với trƣờng hợp tự động hoá thành lập bản đồ.

Sự đánh giá bản đồ yêu cầu khảo sát mức độ đầy đủ và độ tin cậy của chúng. Trong đó cần đánh giá mức độ hiện thời của nó (dựa theo năm xuất bản và tài liệu sử dụng), độ tin cậy và đầy đủ của nội dung, độ chính xác hình học và các tính chất đo đạc bản đồ khác. Sự khảo sát này thƣờng đòi hỏi phải so sánh bản đồ cần khảo sát với các bản đồ khác thuộc cùng lãnh thổ, cùng hiện thực địa lí; với các nguồn thơng tin khác (văn liệu, bảng số, số liệu thống kê, …), kể cả các dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu của máy tính.

So sánh bản đồ cũng là một phƣơng pháp sử dụng bản đồ đặc thù. Khi so sánh các bản đồ phản ánh các thời kỳ phát triển của các hiện tƣợng ở các thời điểm khác nhau, cho phép ta tìm hiểu sự tiến hố của các hiện tƣợng đó. Sự so sánh các bản đồ cịn cho phép phân tích mối quan hệ giữa các hiện tƣợng. Trong phần lớn các trƣờng hợp, bằng cách quan sát, hoặc bằng các phép đo bản đồ, ta có thể tìm ra và phân tích sự giống nhau và khác nhau của các hình ảnh bản đồ.

Mơ hình hố bản đồ đƣợc hiểu là một q trình bao gồm sự phân tích các đối tƣợng hoặc hiện tƣợng thể hiện trên bản đồ, tạo ra các hình ảnh bản đồ và đánh giá chúng. Nếu sự đánh giá đòi hỏi phân tích các hiện tƣợng thì trong khi sử dụng bản đồ q trình này có thể lặp lại, cho đến khi đạt đƣợc mục đích.

Nếu trong khi đọc, suy giải, và so sánh bản đồ nảy sinh ý định xử lí các thơng tin đồ hoạ thì trong trƣờng hợp này các thơng tin có trên bản đồ phải đƣợc xử lí đồ hoạ bổ sung, hoặc bằng các phƣơng pháp bản đồ để nêu bật các phần tử (yếu tố) bản đồ quan trọng, làm cho các q trình xử lí tiếp theo đƣợc dễ dàng. ở đây có thể phân biệt 4 mức: nhấn mạnh, bổ sung, tiếp tục, và biến đổi.

Nhấn mạnh. Để nâng cao khả năng phân biệt và làm nổi bật những hiện tƣợng quan trọng có trên bản đồ thì cần phải làm rõ hình ảnh của chúng bằng cách tô đậm thêm hoặc tô bằng những mầu nổi trội hơn (ví dụ, nhấn mạnh những đƣờng đứt gẫy địa chất, những cấu trúc sơn văn, …).

Bổ sung. Có thể chuyển vẽ bổ sung lên bản đồ một số phần của đối tƣợng đã có (vẽ tiếp nhánh sơng, dịng sơng, đoạn đƣờng, …), hoặc vẽ mới một số đối tƣợng, hiện tƣợng chƣa có trên bản đồ để nhằm hồn chỉnh một số khái niệm, giúp ích cho sự phân tích đƣợc tốt hơn.

Tiếp tục. Trong trƣờng hợp cần thiết, có thể tiếp tục lựa chọn thông tin tƣơng tự nhƣ bản đồ đang sử dụng nhƣng đƣợc lƣu trữ ở các tài liệu khác, các nơi khác.

Biến đổi. Sự cần thiết phải biến đổi bản đồ nảy sinh khi ta sử dụng chúng với tƣ cách là phƣơng tiện nghiên cứu. Thực tế là sẽ lập ra bản đồ mới, hoặc là bằng cách thay đổi phƣơng pháp biểu thị bản đồ khác (ví dụ, thay phƣơng pháp khoanh vùng bằng phƣơng pháp đƣờng đẳng trị, hoặc thay phƣơng pháp chấm điểm bằng phƣơng pháp đồ giải), hoặc bằng cách xác lập và đo vẽ những đặc trƣng mới của bản đồ (ví dụ, lập bản đồ độ dốc sƣờn và năng lƣợng dáng đất trên cơ sở bản đồ địa hình). Đơi khi để giảm bớt một số chi tiết ta có thể tiến hành tổng qt hố.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 136 - 139)