1.4. Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ
1.4.2. Tác động từ yêu cầu nâng cao chất lượng giảng viên Công an nhân dân
Theo Thông tư 50/2016/TT-BCA ngày 14 tháng 12 năm 2016 của Bộ Trưởng Bộ Công an, giảng viên có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và giáo dục học viên. Chính vì vậy, phẩm chất, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên là những nhân tố có ảnh hưởng và quyết định trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả GD&ĐT trong CAND.
Thực tiễn quá trình tổ chức các hoạt động sư phạm cho thấy, nếu giảng viên có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, yêu nghề, có năng lực chun mơn
cao, có nghệ thuật sư phạm và phương pháp dạy học hiện đại sẽ là một yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng GD&ĐT.
Chất lượng đội ngũ giảng viên là nhân tố chính, quyết định chất lượng giáo dục, đào tạo của Nhà trường, là nhân tố trung tâm của quá trình đào tạo, là chủ thể trực tiếp của quá trình dạy học và quản lý học viên. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng GD&ĐT của Nhà trường, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cả về phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn và kỹ năng sư phạm. Giảng viên cần phải có phẩm chất tốt, năng lực giỏi, nghệ thuật sư phạm hay thì mới đảm đương được nhiệm vụ mà xã hội yêu cầu – đó là đào tạo ra cán bộ công an thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.
Tồn bộ q trình bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I phải được tiến hành trên cơ sở đánh giá đúng chất lượng đội ngũ giảng viên. Chất lượng đội ngũ giảng viên chính là căn cứ khoa học để xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng. Nói cách khác, khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nhà quản lý cần đánh giá đúng thực trạng trình độ, năng lực, kỹ năng sư phạm và nhu cầu của đội ngũ giảng viên để làm căn cứ. Mặt khác, hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I ln chịu sự tác động bởi trình độ nhận thức, hiểu biết, năng lực, phẩm chất của đội ngũ giảng viên; địi hỏi q trình bồi dưỡng phải có những điều chỉnh phù hợp, kịp thời trang bị cho giảng viên những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết nhất đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng của họ và đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của Nhà trường và của ngành với yêu cầu sự nghiệp đấu tranh phòng, chống tội phạm ngày càng phức tạp.
1.4.3. Tác động từ trình độ, năng lực của giảng viên Cơng an nhân dân
Trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên cũng có vai trị quan trọng tác động, ảnh hưởng đến hiệu quả bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giảng viên. Giảng viên cần được bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, cập nhật những tri thức mới, góp phần phát triển năng lực và phẩm chất đạo đức, kỹ năng sư phạm theo quy định về tiêu chuẩn, điều kiện, nhiệm vụ của chức danh giảng viên, nâng cao chất lượng GD&ĐT của ngành Công an.
vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản lý đối với chính bản thân trong việc tự học, tự hồn hiện mình. Vì vậy, phải làm cho họ hiểu bồi dưỡng là quyền lợi của mỗi giảng viên, và nó phục vụ lợi ích thiết thực cho chính bản thân giảng viên.
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, những kiến thức, kỹ năng, thái độ được trang bị trong thời gian đào tạo ở các CAND mới chỉ là nền tảng và sẽ lạc hậu, không phù hợp nếu không được thường xuyên cập nhật bằng con đường bồi dưỡng, tự học và đào tạo lại.
Mặt khác, giảng viên của Nhà trường nói riêng và các trường CAND nói chung chủ yếu là tốt nghiệp các Học viện, trường CAND được phân công công tác về các trường CAND và được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm về sau, cho nên có những hạn chế nhất định. Vì vậy, cần đưa việc bồi dưỡng giảng viên vào trong công việc thường xuyên của nhà trường để giảng viên nhận thấy nhu cầu, mong muốn được bồi dưỡng và có động cơ, thái độ trách nhiệm cao trong quá trình tự bồi dưỡng nâng cao NLSP của mình.
Khi giảng viên có nhận thức, động cơ bồi dưỡng NLSP đúng đắn sẽ là động lực thúc đẩy quá trình tự tự bồi dưỡng. Khi giảng viên nhận thức việc bồi dưỡng NLSP là vấn đề cấp thiết, là trách nhiệm phải được tiến hành thường xuyên và là con đường để hoàn thiện nhân cách, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục và quản lý giáo dục học viên... đây là điều kiện thuận lợi để hoạt động bồi dưỡng NLSP đạt kết quả cao. Ngược lại, nếu giảng viên có nhận thức khơng đúng, khơng có trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, hay coi nhẹ công tác này sẽ cản trở quá trình bồi dưỡng NLSP.
1.4.4. Tác động từ điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng
Cơ sở vật chất, kỹ thuật có tác động nhất định đến hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND. Cơ sở vật chất tốt tạo môi trường thoải mái cho cả người dạy và người học, do đó, khi tổ chức các hoạt động giáo dục cần chú ý đến khâu cơ sở vật chất có đảm bảo cho q trình bồi dưỡng hay khơng?
Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, môi trường làm việc thân thiện sẽ giúp giảng viên tăng thêm động lực với công việc, thoả sức sáng tạo trong các hoạt động giáo dục. Một người giảng viên được làm việc trong một môi trường
an tồn, được quan tâm, động viên, khích lệ, được đảm bảo về đời sống vật chất, các chế độ chính sách của nhà nước, được trang bị đồ dùng dạy học hiện đại, đầy đủ những nhu cầu thiết yếu phục vụ cho hoạt động giáo dục sẽ hăng say, nhiệt tình, phát huy hết được khả năng của mình, tận tâm với cơng việc, hết lịng với công tác giáo dục của nhà trường.
Xây dựng chế độ, chính sách động viên khuyến khích giảng viên tham gia hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lưc, chun mơn nghiệp vụ, giảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ. Xây dựng bầu khơng khí tâm lý sư phạm lành mạnh, phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, làm cho mọi người tin tưởng vào sự phát triển của nhà trường để đem hết nhiệt huyết cống hiến cho sự phát triển chung của nhà trường Thời kỳ đổi mới đã đặt ra cho lực lượng CAND nói chung và cơng tác GD&ĐT nói riêng những yêu cầu mới. Giảng viên với nhiệm vụ đào tạo lực lượng CAND chính quy, tinh nhuệ, hiện đại để thực hiện và hoàn thành sứ mệnh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ Nhà nước và mang lại sự bình yên cho nhân dân. Do vậy, giảng viên phải không ngừng nâng cao phẩm chất và kiến thức đảm bảo thực hiện thành công sự nghiệp GD&ĐT của lực lượng CAND, góp phần đưa đất nước hội nhập vào sự phát triển quốc tế và khu vực. Yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao được đặt ra một cách cấp thiết.
Kết luận chƣơng 1
Trong hệ thống GD&ĐT của lực lượng CAND, Trường Cao đẳng ANND I là một trường trọng điểm được Đảng, Nhà nước và Bộ Công an quan tâm, chú trọng đầu tư phát triển, bởi đây là nơi đào tạo, cung cấp cán bộ trinh sát an ninh cho cả nước để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. Yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đội ngũ cán bộ trinh sát an ninh chính là đội ngũ giảng viên.
CAND, họ là nhân tố trung tâm, giữ vai trị chủ đạo của q trình thực hiện mục tiêu dạy học và quản lý giáo dục học viên. Vì vậy, muốn nâng cao chất GD&ĐT của nhà trường, cần phải nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên cả về phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn và kỹ năng sư phạm. Giảng viên phải là những người có phẩm chất tốt, năng lực giỏi và có nghệ thuật sư phạm thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ GD&ĐT của nhà trường, phát triển các giá trị nhân cách của người cán bộ CAND.
Bồi dưỡng NLSP cho giảng viên là bồi dưỡng các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức và kỹ năng sư phạm. Việc quản lý bồi dưỡng NLSP cho giảng viên có ý nghĩa quyết định chất lượng đội ngũ giảng viên. Chính vì vậy cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao NLSP cho giảng viên luôn được các chủ thể quản lý quan tâm đúng mức, để đáp ứng yếu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng đội ngũ giảng viên trong giai đoạn hiện nay. Làm tốt công tác quản lý bồi dưỡng NLSP cho giảng viên sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
Làm tốt hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên sẽ góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, tự tin hơn trong hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT ở các trường CAND hiện nay.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I
2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng
Để có cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I, chúng tôi tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên bằng cách tiến hành trưng cầu ý kiến của các nhà QLGD, đội ngũ giảng viên bằng việc sử dụng các phương pháp như: Điều tra xã hội học, trao đổi, tọa đàm, phỏng vấn, nghiên cứu các tài liệu thông qua các báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch bồi dưỡng... của Cục Đào tạo Bộ Công an và của Nhà trường.
Chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến 220 người là cán bộ quản lý và giảng viên của Nhà trường, trong đó có: 100 CBQL (gồm: Cán bộ Cục Đào tạo – Bộ cơng an; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, lãnh đạo các đơn vị, khoa, phòng, trung tâm của Nhà trường) và 120 giảng viên của Nhà trường.
Để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tập trung trưng cầu ý kiến về các vấn đề: Khảo sát kiến thức, kỹ năng sư phạm của giảng viên; thực trạng hoạt động bồi dưỡng NLSP và quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên của Nhà trường.
Nội dung khảo sát được chia theo các tiêu chí và được đánh giá theo các mức độ. Mỗi mức độ được gắn với một số điểm nhất định: Rất quan trọng (4 điểm); quan trọng (3 điểm); bình thường (1 điểm); khơng quan trọng (1 điểm), sau đó tính tổng điểm (∑), điểm trung bình (X ), và thứ bậc của mỗi tiêu chí (Rất quan trọng: 4 điểm, quan trọng: 3 điểm, bình thường 2 điểm, khơng quan trọng: 1 điểm).
Mặt khác, để làm rõ hơn thực trạng và có căn cứ khoa học đề xuất các biện pháp quản lý, kết quả khảo sát cũng được chúng tơi tính tỷ lệ phần trăm theo các nội
dung, tiêu chí đánh giá để so sánh, đối chiếu và làm rõ mối tương quan giữa các nội dung, tiêu chí đánh giá.
Sau khi xử lý kết quả trưng cầu ý kiến, kết hợp trao đổi, tọa đàm, phỏng vấn trực tiếp với khách thể khảo sát; tiến hành quan sát, ghi nhận, đánh giá các hoạt động trong quá trình tổ chức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên để đánh giá chính xác, khách quan về thực trạng.
2.2. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I
* Lịch sử hình thành, phát triển và truyền thống của nhà trường.
Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I (trước đây là Trường Đào tạo cán bộ Công an) được thành lập ngày 15/5/1968 trên cơ sở sáp nhập Trường Sơ cấp Công an II ở Bắc Thái (nay là Thái Nguyên) và Trường Sơ cấp Công an IV ở Hà Bắc (nay là Bắc Ninh) theo Quyết định số 515/CA-QĐ của Bộ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn. Ngày 18/11/2015, Bộ trưởng Trần Đại Quang ký Quyết định số 6492/QĐ- BCA quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trường Cao đẳng ANND I, hiện nay, nhà trường có 21 đơn vị Bộ mơn, Khoa, Phịng, Trung tâm.
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của lực lượng CAND Việt Nam, cán bộ, chiến sĩ và học viên Trường Cao đẳng ANND I luôn luôn trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc và Nhân dân; hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, khơng ngại hi sinh gian khó, đồn kết chặt chẽ, cơng tác tận tụy, chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo;ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đã được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó. Phát huy tinh thần tự lực, tự cường, dựa vào sức mình là chính, sáng tạo chủ động, quyết tâm khắc phục mọi khó khăn hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ giáo dục - đào tạo trong các giai đoạn của cách mạng. Thường xuyên coi trọng công tác dân vận, xây dựng mối đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa nhà trường với cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương, các đơn vị bạn nơi trường đóng quân, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ. Trong thực hiện nhiệm vụ, không ngừng quan tâm đúng mức đến cả hai mặt công tác chủ yếu là vừa tiến
lý đời sống trong nhà trường. Trong công tác xây dựng lực lượng, thường xuyên gắn liền cơng tác tổ chức cán bộ với cơng tác chính trị tư tưởng. Chú trọng làm tốt công tác xây dựng Đảng là hạt nhân lãnh đạo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị; quan tâm xây dựng các tổ chức quần chúng. Coi trọng chất lượng đội ngũ cán bộ, củng cố giữ vững truyền thống đoàn kết, thống nhất nội bộ.
Với bề dày truyền thống và những thành tích đạt được trong công tác, nhà trường đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý: 01 Huân chương Bảo về Tổ quốc hạng Nhì (2008); 01 Huân chương Qn cơng hạng Nhì (2003); 01 Hn chương Qn cơng hạng Ba (1998); 01 Huân chương Chiến công hạng Nhì (1983); 01 Huân chương Chiến cơng hạng Nhì tặng cho Khoa Trinh sát Phản gián (nay là Khoa Trinh sát an ninh) năm 2000; 06 Huân chương Chiến công hạng Ba tặng cho các đơn vị: Bộ mơn Chính trị - Khoa học xã hội và nhân văn, Bộ môn Nghiệp vụ cơ sở, Khoa Trinh sát An ninh, Phòng Xây dựng lực lượng, Phòng Hậu cần (1990) và Khoa Trinh sát Ngoại tuyến (2000); 01 Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba cho Phòng Xây dựng lực lượng (2013); Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2012); 02 Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ (năm 2013 và 2017);
* Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Trường Cao đẳng ANND I là cơ sở giáo dục đại học công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và là đơn vị dự bị chiến đấu, trực thuộc Bộ Công an. Bộ trưởng Bộ Công an quản lý, chỉ đạo hoạt động của Trường Cao đẳng ANND I. Trường Cao đẳng ANND I có trách nhiệm đào tạo cán bộ An ninh nhân dân có trình độ cao đẳng và trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo quy chế đào tạo của Bộ Lao động thương binh xã hội và quy định của Bộ Cơng an. Nhà trường có các nhiệm vụ cơ bản sau:
Nghiên cứu, xây dựng mục tiêu, chủ trương, định hướng, chiến lược, chương trình, đề án, kế hoạch phát triển Trường Cao đẳng ANND I.
Đào tạo cán bộ An ninh nhân dân có trình độ cao đẳng, trung cấp cho Cơng an các đơn vị, địa phương, lực lượng Công an bán chuyên trách và nhu cầu xã hội (nếu có) theo quy chế; tham gia thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh theo quy định và theo phân cơng của cấp có thẩm quyền.