Xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, mức độ cần thiết và mức độ khả thi không tỷ lệ thuận với nhau. Các biên pháp có mức độ cần thiết cao nhưng lại khơng có mức khả thi cao và ngược lại, hoặc tính khả thi cao, nhưng mức độ cần thiết lại thấp.
Xuất phát từ đó, chúng tơi tiến hành so sánh để tìm ra mối tương quan thuận, nghịch giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp để chứng minh các biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết, lại có tính khả thi. Để giải quyết vấn đề
này, chúng tơi sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman (Rs) để xác định tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
Rs = 1 – (1)
Trong đó: rs là hệ số tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Rs có đặc tính như sau:
-1 ≤ rs≤ 1
rs> 0: Quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi là mức độ dương tính (đồng biến), nghĩa là biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết, vừa có tính khả thi.
rs < 0: Quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi là mức độ âm tính (nghịch biến), nghĩa là biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết, nhưng khơng có tính khả thi và ngược lại.
rs càng gần giá trị 1 thì quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi càng chặt chẽ.
rs càng xa giá trị 1 (gần về 0) thì quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi càng lỏng.
di: Hiệu giữa các cặp hạng. n: Tổng số các cặp hạng so sánh.
Thứ bậc của mức độ cần thiết và mức độ khả thi thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.
TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Di Di2 Rs ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
1 Giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các lực lượng về bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
2.67 2 2.75 1 1 1
0.81 2 Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi
3 Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
2.75 1 2.73 2 -1 1
4 Phát huy vai trò tự bồi dưỡng
NLSP cho giảng viên. 2.61 4 2.62 4 0 0
5 Chuẩn bị các điều kiện đảm bảo của hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
2.51 6 2.60 5 1 1
6 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
2.58 5 2.59 6 -1 1
Điểm trung bình trung 2.62 2.66
Áp dụng cơng thức 1 vào bảng 3.3, kết quả thu được Rs = 0.81.
Căn cứ vào kết quả Rs = 0.81, có thể đi đến kết luận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất có mối tương quan thuận với nhau (rs = 0.81> 0). Như vậy tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là đồng biến, các biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết, vừa có tính khả thi. Mặt khác, Rs = 0.81 rất gần giá trị 1 nên quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi có quan hệ rất chặt chẽ với nhau.
Căn cứ vào số liệu đã thu được và kết quả khảo nghiệm, có thể rút ra kết luận: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I là phù hợp, cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu nhà quản lý, nghiên cứu, áp dụng vào thực tiên công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên một cách thống nhất, đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo sẽ tạo ra sự chuyến biến về chất, góp phần nâng cao NLSP và chất lượng đội ngũ giảng viên và chất lượng GD&ĐT của nhà trường.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở lấy lý luận để soi sáng thực tiễn về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên. Các biện pháp có quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, bao gồm các mặt, các nội dung trong chức năng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường của CBQL.
Kết quả khảo nghiệm các biện pháp về tính cấn thiết, tính khả thi và mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi cho thấy, các biện pháp được đề xuất đều có tính cần thiết, tính khả thi cao và có độ tin cậy lớn để nhà quản lý có thể vận dụng vào công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn và sự nghiệp đổi mới toàn diện GD&ĐT của Đảng và Nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8, Khóa XI của Đảng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trường Cao đẳng ANND I là trường trọng điểm, có nhiệm vụ đào tạo cán bộ trinh sát an ninh thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, Nhà nước và bảo vệ nhân dân. Giảng viên là nhân tố giữ vai trò quyết định chất lượng GD&ĐT của nhà trường và của toàn lực lượng CAND. Vì vậy, việc bồi dưỡng, phát triển NLSP cho giảng viên phải được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan và phải được quan tâm một cách thích đáng.
Bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giảng viên là một tất yếu khách quan, đặc biệt là bồi dưỡng NLSP của giảng viên. Bởi vì, “Dạy học là một nghề cao quý trong những nghề cao quý, sáng tạo trong những nghề sáng tạo”, sự sáng tạo đó tạo nên nghệ thuật sư phạm và bắt nguồn từ NLSP của người giảng viên. Để nâng cao NLSP cho giảng viên, cần phải tiến hành bồi dưỡng và làm tốt công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
Quản lý bồi dưỡng NLSP cho giảng viên là tổng thể những tác động có mục đích, có nội dung, có kế hoạch của nhà quản lý đến đối tượng quản lý trọng hệ thống nhằm hình thành, phát triển những NLSP của giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT. Nội dung quan lý NLSP cho giảng viên bao gồm: Quản lý việc lập kế hoạch; tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dưỡng; chỉ đạo hoạt động tự bồi dưỡng của giảng viên; quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng và quản lý các điều kiện, phương tiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
Hiện nay, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I đã được quan tâm thực hiện và đạt được kết quả nhất định, góp phần phát triển đội ngũ giảng viên, bên cạnh đó vẫn cịn bộc lộ những thiếu sót, bất cập do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó ngun nhân về phía con người, về bất cập trong quản lý là chủ yếu.
Dựa trên hệ thống lý luận, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I, đề tài đã đưa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên đó là: Tổ chức giáo dục nâng cao
nhận thức, trách nhiệm cho các lực lượng về bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; Tích cực đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; Phát huy vai trò tự bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; Chuẩn bị chu đáo các điều kiện bảo đảm cho hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên. Các biện pháp trên là một chỉnh thể thống nhất, nếu được các nhà quản lý vận dụng đồng bộ, thống nhất, linh hoạt và sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường sẽ đem lại kết quả cao trong bồi dưỡng NLSP cho giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT của nhà trường và của Bộ Công an.
2. Khuyến nghị
* Đối với Cục Đào tạo – Bộ Công an
Chỉ đạo sâu sát, chặt chẽ các lớp tập huấn, bồi dưỡng CBQL, giảng viên; cải tiến công tác thanh tra, kiểm tra; tạo động lực cho các trường CAND hoạt động, giảng viên yên tâm công tác.
Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLSP cho CBQL và giảng viên một cách khoa học, có tính khả thi cao. Tổ chức chỉ đạo tốt hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, NLSP theo kế hoạch đã xây dựng.
Động viên khen thưởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốt công tác bồi dưỡng NLSP cho giảng viên. Tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; tổ chức các phong trào thi đua để khuyến khích CBQL, giảng viên tích cực học tập nâng cao trình độ,NLSP phục vụ tốt u cầu cơng tác.
Thường xuyên và định kỳ tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng, phát triển và sử dụng giảng viên; về công tác bồi dưỡng NLSP cho giảng viên để tạo động lực, nhân rộng điển hình trong các nhà trường và tồn ngành.
* Đối với Trường Cao đẳng ANND I
Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho giảng viên trong công tác bồi dưỡng NLSP cho giảng viên. CBQL và giảng viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn và trau dồi NLSP.
Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; thường xuyên tổ chức các hoạt động với nội dung đa dạng, phong phú để tạo điều kiện và động viên tất cả giảng viên trong trường cùng tham gia.
Bổ sung đầy đủ các tài liệu cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học để tạo điều kiện cho giảng viên được trải nghiệm. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, động viên khuyến khích giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng thông qua các chuyên đề, hội thảo, hội thi...
Tham mưu với Cục Đào tạo – Bộ Cơng an cùng hỗ trợ kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng NLSP.
* Đối với giảng viên
Nhận thức đúng vai trò nhiệm vụ của mình và ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn và NLSP; rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT trong CAND.
Phát huy vai trị chủ thể tích cực trong q trình cơng tác, vận dụng NLSP đã được bồi dưỡng vào thực tiễn GD&ĐT của nhà trường và đổi mới toàn diện GD&ĐT trong CAND một cách có hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công an (2013), Chỉ thị số 17-CT/BCA, ngày 18/9/2013 về đổi mới tồn diện GD&ĐT trong Cơng an nhân dân, Hà Nội.
2. Bộ Công an (2013), Thông tư số 13-TT/BCA, ngày 12/10/2013 của Bộ trưởng
Bộ Cơng an về đổi mới tồn diện GD&ĐT trong Công an nhân dân, Hà Nội.
3. Bộ Công an (2016), Thông tư số 50/2016/TT-BCA ngày 14 tháng 12 năm 2016
của Bộ Trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn, thẩm quyền, quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh giảng dạy ở các trường CAND, Hà Nội.
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017), Thông tư số số 07/2017/TT- BLĐTBXH, Quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội.
5. Chính phủ (2011), Quyết định 1229/QĐ-TTg ngày 22/72011 về việc phê duyệt
đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm 2020”, Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2008), Kiểm định chất lượng giáo dục, Nxb
Đại học quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Dũng (chủ biên) (1996), Định hướng đổi mới phương pháp đào
và bồi dưỡng giảng viên, Hà Nội.
8. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb KHXH, Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
10. Đảng bộ Công an Trung ương (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ
Cơng an Trung ương khóa VII, Hà Nội.
11. Đảng bộ thành phố Hà Nội (2015), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Cơng
an Trung ương khóa VIII, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 40-CT/TW về xây dựng nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương (khóa XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội
17. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
18. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
19. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình cơng nghệ cấp nhà nước KX 07-14, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi
mới và phát triển hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
24. Đỗ Thị Thanh Huyền, Tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên tiểu học
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
26. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Phạm Văn Kha (1999), Công tác quản lý giáo dục trong các trường đại học và
chuyên nghiệp trên quan điểm tiếp cận hiện đại, Viện chiến lược phát triển
giáo dục, Hà Nội.
28. Đặng Bá Lãm (2004), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Quy (2009), Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội
ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng song Cửu Long, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
32. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Thạc (chủ biên) và Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học Đại học sư
phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương, Trường ĐHSP, Hà Nội.
35. Trường Cao đẳng ANND I, Báo cáo tổng kết năm học (2013 - 2014, 2014 –
2015, 2015 – 2016, 2016 - 2017, 2017 – 2018, Hà Nội.
36. Tổng Cục Chính trị Công an nhân dân, Báo cáo tổng kết năm học (2013 - 2014, 2014 – 2015, 2015 – 2016, 2016 - 2017, 2017 – 2018, Hà Nội.
37. Lê Thị Kim Trinh (2013), Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên