đề xuất
3.3.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm
* Mục đích khảo nghiệm
Xác định tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp đã đưa ra, từ đó có thể tìm ra biện pháp hữu hiệu trong quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên Trường Cao đẳng ANND I.
* Đối tượng khảo nghiệm
Khảo nghiệm được tiến hành trên 100 người là CBQL của Cục Đào tạo; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, lãnh đạo các khoa, bộ môn, phòng, trung tâm và giảng viên nhà trường với 100 phiếu khảo sát.
* Quy trình khảo nghiệm
Quá trình khảo nghiệm được tiến hành bằng phương pháp trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.
Sau khi thu được kết quả khảo sát, tiến hành đánh giá các tiêu chí theo ba mức độ về tính cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp, cụ thể như:
- Về tính cấn thiết: Rất cần thiết; cần thiết; khơng cần thiết. (Cho điểm theo các mức độ tương ứng là 3; 2; 1).
- Về tính khả thi: Rất khả thi; khả thi; không khả thi. (Cho điểm theo các mức độ tương ứng là 3; 2; 1).
Sau khi trưng cầu ý kiến, chúng tơi dùng phương pháp tốn học để xử lý số liệu khảo sát, tính điểm trung bình, sắp xếp thứ bậc, phân tích và rút ra kết luận.
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm
* Về mức độ cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp TT Biện pháp Mức độ ĐTB Thức bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1
Giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các lực lượng về bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
74 19 7 2.67 2
2 Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng NLSP cho giảng viên. 71 20 9 2.62 3
3 Đổi mới nội dung, phương pháp, hình
thức bồi dưỡng NLSP cho giảng viên. 82 11 7 2.75 1 4 Phát huy vai trò tự bồi dưỡng NLSP
cho giảng viên. 69 23 8 2.61 4
5
Chuẩn bị các điều kiện đảm bảo của hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên.
62 27 11 2.51 6
6
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên.
70 18 12 2.58 5
Điểm trung bình chung 2.62
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức độ cần thiết