1.2.2.2. Canada sử dụng đầu tư bảo trỡ đường bộ đang khai thỏc bằng PPP
Hiện nay, Canada đó thực hiện được 49 dự ỏn hạ tầng giao thụng trờn đường quốc lộ đang khai thỏc với số vốn lờn tới 23,444 tỷ USD.
Hỡnh 1.2. Ảnh từ cơ sở dữ liệu của một tuyến đường ỏp dụng mụ hỡnh PPP tại Canada
Canada ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh PPP đối với cỏc tuyến đường được lựa chọn và sử dụng huy động nguồn vốn 544 triệu USD bảo trỡ đường cao tốc xuyờn quốc gia.
Để kờu gọi vốn đầu tư nõng cấp, xõy dựng đường cao tốc cựng hàng loạt cơ sở hạ tầng khỏc, Canada đó và đang ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh hợp tỏc cụng tư (PPP), dự là nước triển khai hỡnh thức này khỏ muộn.
PPP Canada: Hạ tầng giao thụng Canada hầu hết từ những năm 60-70 của thế kỷ trước, nờn nước này cú nhu cầu cao trong xõy mới và nõng cấp, đặc biệt là đường cao tốc. Để cú lượng vốn khủng đỏp ứng nhu cầu cấp thiết, Canada tỡm đến
với PPP. Lần đầu tiờn Canada ỏp dụng hỡnh thức hợp tỏc cụng tư (PPP - P3) vào năm 1997 đối với dự ỏn xõy dựng cầu liờn bang dài 13km, nối eo biển Northumberland. Sau thành cụng của dự ỏn này, giới chức cỏc tỉnh của Canada bắt đầu xem xột nghiờm tỳc mụ hỡnh PPP. Và chỉ trong vũng vài năm, PPP trở thành mụ hỡnh được ỏp dụng rộng rói.
Một trong những vớ dụ thành cụng của Canada trong việc ỏp dụng mụ hỡnh
PPP trong huy động vốn xõy dựng, nõng cấp đường cao tốc phải kể đến dự ỏn
đường cao tốc dài nhất thế giới xuyờn Canada (TCH) 4 làn. Dự ỏn nõng cấp, mở rộng đường cao tốc TCH hoàn thành vào ngày 1/11/2007 kịp tiến độ và tiết kiệm chi phớ. Qua ỏp dụng PPP, chỉ trong 27 thỏng, 98km đường cao tốc bốn làn mới được xõy dựng và 128km trờn tuyến TCH hiện cú được nõng cấp với tổng chi phớ lờn tới 544 triệu USD. Theo thống kờ từ Hội đồng PPP, từ khi ỏp dụng mụ hỡnh này đến năm 2015, Canada đó thực hiện được 49 dự ỏn hạ tầng giao thụng với số vốn lờn tới 23,444 tỷ USD.
ễng Romeo Poitras, Giỏm đốc quản lý của Tập đoàn Brun-Way chịu trỏch nhiệm hoạt động, duy trỡ và tỏi thiết dự ỏn đường cao tốc này cho biết: Với mụ hỡnh PPP, tập đoàn này cú thể thiết lập quan hệ với đội ngũ chuyờn nghiệp cao Bộ Giao thụng Canada, qua đú hợp tỏc và thực hiện thành cụng dự ỏn đường cao tốc được đỏnh giỏ là xương sống của nền kinh tế Canada.
Khụng riờng cỏc dự ỏn đường cao tốc, PPP đó được sử dụng để huy động vốn thực hiện hàng trăm dự ỏn (cả điện, đường, trường, trạm) trờn khắp cỏc tỉnh thành và lónh thổ. Trong quản lý và thực hiện PPP, cú sự phõn bổ trỏch nhiệm rừ rệt giữa Chớnh phủ liờn bang và tỉnh, vỡ vậy kể cả dự ỏn hạ tầng quy mụ lớn đều thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, trừ cỏc dự ỏn hạ tầng giao thụng như cầu vượt đường thủy.
Nhõn tố chớnh để Canada thành cụng trong việc bảo trỡ PPP đường đang khai thỏc là:
Một trong những yếu tố quan trọng giỳp Canada thành cụng trong việc ỏp dụng bảo trỡ PPP, đú là cỏc tỉnh đều thành lập cơ quan chuyờn biệt để đỏnh giỏ, cơ cấu và thu mua cỏc dự ỏn PPP. Đõy là nơi tập trung cỏc chuyờn gia, người cú thẩm quyền của cỏc cơ quan chịu trỏch nhiệm hầu hết cỏc dự ỏn PPP tại mỗi tỉnh.
Chớnh phủ Canada thành lập cơ quan PPP Canada vào thỏng 2/2009. Ngoài vai trũ giống như cỏc cơ quan của tỉnh, cơ quan liờn bang này chịu trỏch nhiệm nghiờn cứu, đỏnh giỏ và cố vấn khả năng ỏp dụng mụ hỡnh PPP với cỏc dự ỏn hạ tầng giao thụng được đề xuất lờn Quỹ Xõy dựng liờn bang. PPP Canada cũn quản lý quỹ PPP Canada trị giỏ 1,2 tỷ USD cung cấp lờn tới 25% vốn cho cỏc dự ỏn bảo trỡ
hạ tầng mà cỏc cơ quan (cấp thành phố, lónh thổ, tỉnh) thực hiện thụng qua hỡnh thức PPP. Từ năm 2013, tất cả cỏc dự ỏn cú vốn dự kiến hơn 100 triệu USD đều phải qua cơ quan PPP Canada rà soỏt, đỏnh giỏ tớnh khả thi nếu thực hiện bằng PPP. Nếu nhận thấy cú khả năng thành cụng, cỏc chủ dự ỏn này tiếp tục phải làm việc với cơ quan PPP Canada để phõn tớch cỏc lựa chọn thực hiện.
Là giỏm đốc điều hành cơ quan PPP Canada, ụng John McBride cho rằng, cú ba bài học mà cỏc nước khỏc nờn học hỏi từ Canada trong việc ỏp dụng mụ hỡnh PPP để kờu gọi vốn. Bài học thứ nhất: Khụng coi PPP là cụng cụ chỉ để kờu gọi vốn. “PPP khụng phải là nguồn tài chớnh tư nhõn. Khi xõy dựng cơ sở hạ tầng
cho cộng đồng, chớnh cộng đồng sẽ phải trả lại số tiền xõy dựng thụng qua trả phớ hoặc đúng thuế. Khụng cú bữa trưa nào miễn phớ. Nhưng việc thu hỳt tư nhõn đầu tư vốn sẽ giỳp việc quản lý, sử dụng vốn cú kỷ luật hơn”, ụng McBride
nhấn mạnh.
Ngoài ra, theo quan điểm CEO chia sẻ kinh nghiệm thứ hai là tạo mụi trường cạnh tranh. Đõy là yếu tố giỳp giảm chi phớ và thỳc đẩy sỏng tạo. Nhiều nước cú xu hướng đúng cửa thị trường đối với cỏc đối thủ nước ngoài; Cũn Canada rất cởi mở trong việc cạnh tranh, tạo sõn chơi cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước. Rất nhiều cụng ty Phỏp, Mỹ, Tõy Ban Nha… đang thực hiện cỏc dự ỏn hạ tầng của Canada theo PPP.
Theo ụng McBride, bài học cuối cựng là xõy dựng thị trường vốn. Canada đó phỏt triển thị trường tài chớnh trỏi phiếu dự ỏn rất thành cụng để gọi vốn cho cỏc dự ỏn PPP. Thị trường này đó khụng hề biến động khi trải qua thời kỳ khủng hoảng tài chớnh trong khi nhiều nước như Australia và một số nước chõu Âu vẫn chưa thể khụi phục.
1.2.2.3. Ấn độ đầu tư bảo trỡ đường bộ bằng PPP [32].
Năm 2013, Ấn Độ nổi lờn trờn thị trường hợp tỏc cụng - tư với 900 dự ỏn ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau được ỏp dụng hỡnh thức PPP. Tuy nhiờn, hiện nay Ấn Độ ứ đọng số dự ỏn hạ tầng trị giỏ 13,5 nghỡn tỷ rupees (tương đương 225 tỷ USD) vỡ thiếu tiền. Vài năm trở lại đõy, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bắt đầu cú những thay đổi chớnh sỏch đỏng kể nhằm giải quyết tỡnh trạng thiếu hụt khoảng 110 tỷ USD vào quỹ phỏt triển đụ thị bao gồm cỏc dự ỏn hạ tầng giao thụng.
Từ giữa năm 2015, Chớnh phủ Ấn Độ cú kế hoạch sử dụng nguồn vốn 200 tỷ rupees (3 tỷ USD) để thành lập Quỹ Hạ tầng và Đầu tư Quốc gia (NIIF) nhằm hỳt vốn đầu tư từ cỏc tổ chức trờn thế giới. Chớnh phủ và cỏc tổ chức Nhà nước nắm giữ
49% cổ phần cụng ty, phần cũn lại là cỏc ngõn hàng phỏt triển địa phương, quỹ đầu tư quốc gia, quỹ lương cựng cỏc tổ chức khỏc.
Cụng ty Tư vấn quản lý McKinsey cho biết, tại Ấn Độ, chỉ cần thỳc đẩy đầu tư hạ tầng khoảng 1%, tổng thu nhập quốc nội sẽ tạo thờm được 3,4 triệu việc làm.
Trờn cơ sở nguồn số liệu tổng hợp từ Bộ cơ sở hạ tầng của Australia, canada và cỏc nước được phõn tớch nờu trờn, về cơ bản thỡ mục tiờu của việc đề xuất thực hiện hỡnh thức PPP đối với cỏc dự ỏn nờu trờn dựa trờn cơ sở tiờu chớ cụ thể như sau:
- Chức năng của đường cần phải đỏp ứng với nhu cầu thực trạng đang khai thỏc của tuyến;
- Việc thực hiện cỏc dự ỏn bảo trỡ phải được đỏnh giỏ đề xuất trờn cơ sở tuyến đường đang khai thỏc cú khả năng đảm bảo được cỏc yếu tố kỹ thuật hay khụng và đề xuất thực hiện dự ỏn bảo trỡ đồng bộ về yếu tố kỹ thuật; đồng thời, thực hiện cỏc dự ỏn bảo trỡ một cỏch tập trung nhằm phỏt huy hiệu quả đầu tư, khai thỏc của tuyến;
- Từ nhu cầu cấp thiết đối với cỏc tuyến đường cần phải bảo trỡ với mức độ về quy mụ thực hiện cỏc dự ỏn lớn nờn việc huy động vốn từ phương thức PPP là hiệu quả và thiết thực; đồng thời, giảm chi phớ trong việc thực hiện dự ỏn bảo trỡ hàng năm bởi vỡ PPP trong bảo trỡ đó huy động vốn một cỏch tối ưu để thực hiện cỏc dự ỏn bảo trỡ tập trung và đỳng kế hoạch nhằm ngăn chặn sự xuống cấp của cụng trỡnh và nguồn kinh phớ lớn chi phớ thường xuyờn từ việc bảo trỡ hàng năm.
1.3. Đầu tư PPP trong giao thụng ở Việt Nam
1.3.1. Mụ hỡnh PPP ỏp dụng tại Việt Nam
Theo thống kờ của Ngõn hàng Thế giới, từ năm 1994 -2009 đó cú 32 dự ỏn được thực hiện theo mụ hỡnh PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ USD, trong đú mụ hỡnh BOT và BOO chiếm tỷ trọng chủ yếu. Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn nhất là điện và viễn thụng. Ngoài ra, cú thể kể đến nhiều dự ỏn PPP khỏc đó và đang được triển khai từ những năm 1990 cho đến nay như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phỳ Mỹ, điện Phỳ Mỹ và rất nhiều nhà mỏy điện nhỏ và vừa khỏc đang được thực hiện theo phương thức BOO, tổng cộng cú 26 dự ỏn BOT với tổng mức đầu tư là 128 ngàn tỷ đồng.[30].
Trong năm 2017, theo thống kờ của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng số dự ỏn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được cấp mới là 969 dự ỏn, trong đú cú 6 dự ỏn theo mụ hỡnh đầu tư BOT, BT, BTO.
Tớnh hết ngày 21/12/2017, cỏc dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài chiếm 8% trờn tổng số dự ỏn; dự ỏn liờn doanh chiếm 7% trờn tổng số dự ỏn
cấp mới đăng ký; hỡnh thức cổ phần và hợp đồng hợp tỏc vốn đầu tư chiếm lần lượt là 4% và 1% trờn tổng số dự ỏn cấp mới. Qua đú thấy được hỡnh thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO đang phỏt triển theo chiều hướng tớch cực.
Ở Việt Nam, một trong những thỏch thức lớn đối với hỡnh thức đầu tư theo mụ hỡnh PPP là hành lang phỏp lý chưa hoàn thiện, cũn thiếu đồng bộ. Thực tế cho thấy, việc cỏc luật thiếu thống nhất, thiếu cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện thỏa đỏng là những yếu tố gúp phần làm cỏc dự ỏn PPP chưa phỏt huy mạnh vai trũ. Phải đặc biệt quan tõm đến cỏc quy định về trỏch nhiệm tài chớnh đối với cỏc hỗ trợ tài chớnh của Chớnh phủ, cơ chế lói suất, cũng như quy định rừ cơ quan nhà nước chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc dự ỏn PPP. Ngoài ra, vấn đề mang tớnh quyết định đối với việc huy động cỏc nhà đầu tư thực hiện mụ hỡnh PPP chớnh là cơ hội tỡm kiếm lợi nhuận từ cỏc dự ỏn PPP. Tuy nhiờn, một số doanh nghiệp cũn băn khoăn về ràng buộc bảo lónh vốn vay của Chớnh phủ và tỷ lệ gúp vốn 30-70 trong một dự ỏn PPP.
Mụ hỡnh PPP tuy đó phổ biến ở Việt Nam theo hỡnh thức chủ yếu là BT và BOT nhưng cũn quỏ khiờm tốn và khi triển khai cũng cần những điều kiện nhất định khỏc, đặc biệt là vấn đề phỏp lý. Vỡ vậy, cần đưa ra biện phỏp cải thiện để nhằm tạo nờn sức hỳt đối với cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, tận dụng tốt nguồn vốn từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước một cỏch hiệu quả và cú lợi cho hai bờn tham gia.
1.3.2. Thực trạng nguồn vốn và nhu cầu đầu tư trong ngành giao thụng
1.3.2.1 Thực trạng nguồn vốn
Thực hiện việc huy động vốn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng theo Đề ỏn Chương trỡnh và Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài vào giao thụng vận tải đến năm 2020 của Bộ Giao thụng vận tải, tổng chi đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng do Bộ quản lý bỡnh qũn năm đó liờn tục tăng trong thời gian qua. Tương ứng cỏc giai đoạn 2001-2005 và 2006- 2010 là 12.000 tỷ đồng/năm (khoảng 0,76 tỷ USD) và 36.000 tỷ đồng/năm (khoảng 1,9 tỷ USD). Và con số bỡnh quõn của hiện nay là khoảng 70.000 tỷ đồng/năm (khoảng 3,1 tỷ USD).
Thống kờ của Bộ Giao thụng vận tải cho thấy, nguồn vốn nước ngoài được thu hỳt và đầu tư vào ngành giao thụng vận tải hiện cú nguồn ODA (và vốn vay ưu đói) và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Vốn nước ngoài chiếm gần 32% tổng chi đầu tư vào ngành giao thụng, trong đú ODA chiếm 28% và cũn lại là FDI (số liệu ước tớnh, chưa được thống kờ đầy đủ).
Vốn ODA tập trung bố trớ phần lớn cho lĩnh vực hạ tầng đường bộ (cao tốc, quốc lộ, cầu lớn, đường tỉnh, giao thụng nụng thụn), một phần cho lĩnh vực hạ tầng
cảng hàng khụng, hạ tầng hàng hải, hạ tầng đường thủy, hạ tầng đường sắt (tuyến đường sắt quốc gia, đường sắt đụ thị).
Chi tiờu cụng cho lĩnh vực giao thụng ở nước ta khỏ cao. Tỷ trọng của chi đầu tư cụng cho xõy dựng kết cấu hạ tầng giao thụng ở cả trung ương và địa phương (bằng khoảng 1,2 lần chi ngõn sỏch trung ương) bỡnh quõn giai đoạn 2009-2013 là 3,5%. Con số này là một mức cao hơn so với một số nước trong khu vực.
Hỡnh 1.3. Biểu đồ cơ cấu chi cho hạ tầng giao thụng và bến bói trong tổng GDP của Việt Nam giai đoạn 1995-2013.
Trong 5 năm qua, ngành giao thụng vận tải đó thực hiện rà soỏt quy mụ đầu tư, tiờu chuẩn, phõn kỳ đầu tư hợp lý, lựa chọn giải phỏp thiết kế phự hợp… nờn đó giảm được hơn 57.000 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư cỏc dự ỏn. Đồng thời, ngành đó tạo được bước đột phỏ trong việc thu hỳt cỏc thành phần kinh tế, kể cả cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng. Trong giai đoạn 2011-2015, đó kờu gọi đầu tư ngoài ngõn sỏch nhà nước cho kết cấu hạ tầng giao thụng khoảng trờn 410.000 tỷ đồng. [15].
1.3.2.2. Nhu cầu đầu tư
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoỏ XI đó đề ra mục tiờu trọng tõm về phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng giai đoạn 2016 - 2020 là bảo đảm kết nối cỏc trung tõm kinh tế lớn với nhau và với cỏc đầu mối giao thụng cửa ngừ bằng hệ thống giao thụng đồng bộ, năng lực vận tải được nõng cao, giao thụng thụng suốt, an toàn, với một số cụng trỡnh hiện đại, bảo đảm cho phỏt triển nhanh và bền vững.
Chiến lược phỏt triển ngành giao thụng vận tải xỏc định mục tiờu tổng quỏt đến năm 2020 Việt Nam sẽ hỡnh thành được một hệ thống giao thụng vận tải hợp lý giữa cỏc phương thức vận tải, phỏt triển một cỏch đồng bộ, từng bước tiến tới hiện đại nhằm gúp phần đưa đất nước cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Một số mục tiờu cụ thể gồm: Đến năm 2020 cú trờn 2.000km đường bộ cao tốc; hoàn thành hơn 600km đường Hồ Chớ Minh; tốc độ bỡnh quõn chạy tàu
tuyến Bắc - Nam là 80 - 90km/h đối với tàu khỏch và 50 - 60km/h đối với tàu hàng; đưa tổng năng lực cỏc cảng hàng khụng đạt khoảng 100 triệu hành khỏch/năm; tổng cụng suất cỏc cảng biển đạt khoảng 800 triệu tấn/năm vào năm 2020;…
Để thực hiện cỏc mục tiờu đú, theo ước tớnh của Bộ Giao thụng vận tải, tổng nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 là khoảng 1.015.000 tỷ đồng (khoảng 48 tỷ USD), trong đú, nhu cầu phõn theo cỏc lĩnh vực lần lượt là: đường bộ khoảng 651.000 tỷ đồng, đường sắt khoảng 119.000 tỷ đồng, hàng khụng khoảng 101.000 tỷ đồng, hàng hải 68.000 tỷ đồng và đường thủy nội địa hơn 33.000 tỷ đồng. Cũng theo Bộ Giao thụng vận tải, khoảng hơn 300.000 tỷ đồng (14 tỷ USD) sẽ huy động từ nguồn ngoài ngõn sỏch, đặc biệt là vốn đầu tư từ nước ngoài.
1.3.3. Đầu tư PPP trong giao thụng và một số thành quả [32].
Từ năm 2012 đến nay, số vốn tư nhõn tham gia đầu tư vào phỏt triển hạ tầng