1.3. Đầu tư PPP trong giao thụng ở Việt Nam
1.3.1. Mụ hỡnh PPP ỏp dụng tại Việt Nam
Theo thống kờ của Ngõn hàng Thế giới, từ năm 1994 -2009 đó cú 32 dự ỏn được thực hiện theo mụ hỡnh PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ USD, trong đú mụ hỡnh BOT và BOO chiếm tỷ trọng chủ yếu. Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn nhất là điện và viễn thụng. Ngoài ra, cú thể kể đến nhiều dự ỏn PPP khỏc đó và đang được triển khai từ những năm 1990 cho đến nay như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phỳ Mỹ, điện Phỳ Mỹ và rất nhiều nhà mỏy điện nhỏ và vừa khỏc đang được thực hiện theo phương thức BOO, tổng cộng cú 26 dự ỏn BOT với tổng mức đầu tư là 128 ngàn tỷ đồng.[30].
Trong năm 2017, theo thống kờ của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng số dự ỏn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được cấp mới là 969 dự ỏn, trong đú cú 6 dự ỏn theo mụ hỡnh đầu tư BOT, BT, BTO.
Tớnh hết ngày 21/12/2017, cỏc dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài chiếm 8% trờn tổng số dự ỏn; dự ỏn liờn doanh chiếm 7% trờn tổng số dự ỏn
cấp mới đăng ký; hỡnh thức cổ phần và hợp đồng hợp tỏc vốn đầu tư chiếm lần lượt là 4% và 1% trờn tổng số dự ỏn cấp mới. Qua đú thấy được hỡnh thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO đang phỏt triển theo chiều hướng tớch cực.
Ở Việt Nam, một trong những thỏch thức lớn đối với hỡnh thức đầu tư theo mụ hỡnh PPP là hành lang phỏp lý chưa hoàn thiện, cũn thiếu đồng bộ. Thực tế cho thấy, việc cỏc luật thiếu thống nhất, thiếu cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện thỏa đỏng là những yếu tố gúp phần làm cỏc dự ỏn PPP chưa phỏt huy mạnh vai trũ. Phải đặc biệt quan tõm đến cỏc quy định về trỏch nhiệm tài chớnh đối với cỏc hỗ trợ tài chớnh của Chớnh phủ, cơ chế lói suất, cũng như quy định rừ cơ quan nhà nước chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc dự ỏn PPP. Ngoài ra, vấn đề mang tớnh quyết định đối với việc huy động cỏc nhà đầu tư thực hiện mụ hỡnh PPP chớnh là cơ hội tỡm kiếm lợi nhuận từ cỏc dự ỏn PPP. Tuy nhiờn, một số doanh nghiệp cũn băn khoăn về ràng buộc bảo lónh vốn vay của Chớnh phủ và tỷ lệ gúp vốn 30-70 trong một dự ỏn PPP.
Mụ hỡnh PPP tuy đó phổ biến ở Việt Nam theo hỡnh thức chủ yếu là BT và BOT nhưng cũn quỏ khiờm tốn và khi triển khai cũng cần những điều kiện nhất định khỏc, đặc biệt là vấn đề phỏp lý. Vỡ vậy, cần đưa ra biện phỏp cải thiện để nhằm tạo nờn sức hỳt đối với cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, tận dụng tốt nguồn vốn từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước một cỏch hiệu quả và cú lợi cho hai bờn tham gia.