Nhu cầu vốn cần huy động thực hiện bảo trỡ PPP QL.14B

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số tiêu chí kỹ thuật đối với tuyến đường bộ đang khai thác khi đề xuất thực hiện bảo trì theo hình thức hợp tác công tư PPP ở việt nam (Trang 155 - 161)

4.4. Áp dụng tớnh phương ỏn tài chớnh bảo trỡ PPP đối với tuyến đề xuất

4.4.1. Nhu cầu vốn cần huy động thực hiện bảo trỡ PPP QL.14B

Tổng nguồn vốn cần huy động để cú thể thực hiện bảo trỡ đồng bộ tuyến QL.14B trong 03 năm đầu tiờn (tớnh từ năm 2020) là 1.000 tỷ đồng. Với tỷ lệ

giải ngõn dự kiến theo tổng số tiền giải ngõn thực tế và được điều chỉnh theo trượt giỏ để thể hiện tổng số tiền cần huy động trong cỏc năm 2020 - 2022 như bảng sau:

Bảng 4.6. Nhu cầu vốn cần huy động (tỷ đồng)

Năm 2020 2021 2022

Nguồn vốn dự kiến theo

giỏ năm 2017 350 350 300

Điều chỉnh sang chi phớ danh nghĩa mỗi năm

350 = 350 * (1+3,5%)*(1+4%) 350 = 350 * (1+3,5%)*(1+4%)2 300 = 300 * (1+3,5%)*(1+4%)3 Nguồn tiền sẵn cú từ Quỹ bảo trỡ 50 100 150

Nhu cầu vay vốn từ cỏc

nguồn khỏc nhau 300 250 150

Nguồn: tớnh toỏn của Tỏc giả.

4.4.2. Phương ỏn vay nợ và thực hiện nghĩa vụ nợ

Với nhu cầu vốn như ở Bảng 1 ở trờn, cú 03 kịch bản vay như sau:

Kịch bản 1: huy động vốn từ nguồn lực tư nhõn, sau đú dựng toàn bộ số tiền

được cấp để thực hiện cụng tỏc bảo trỡ trả nợ cho ngõn hàng. Thời hạn vay là 20 năm, trong đú 3 năm giải ngõn và 17 năm thực hiện nghĩa vụ nợ vay. Lói suất chấp nhận cho cỏc nhà đầu tư tư nhõn tham gia sẽ tớnh trờn lói suất dài hạn của 03 ngõn hàng thương mại (Vietcombank, Vietinbank, BIDV) cộng phần bự chờnh lệch 3%.

Kịch bản 2: huy động vốn vay của cỏc ngõn hàng thương mại với lói suất

chấp nhận là lói suất bỡnh quõn của 03 ngõn hàng thương mại trờn. Phương ỏn trả nợ cũng tương tự như Kịch bản 1

Kịch bản 3: sử dụng nguồn vốn từ phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ kỳ hạn từ

20 năm trở lờn.

Căn cứ trờn cỏc thụng tin dữ liệu thực tế, lói suất tương ứng của 03 kịch bản vay như Bảng sau đõy:

Bảng 4.7: Lói suất cỏc kịch bản huy động vốn

Kịch bản Danh nghĩa, 2020 Thực

Kịch bản 1: Tư nhõn 13,71% = 10,71% + 3% [bự chờnh lệch) -

Kịch bản 2: NHTM 10,71% 6,45%

Kịch bản 3: Trỏi phiếu chớnh phủ 5,40% 1,35%

Cụng thức liờn kết giữa lói suất danh nghĩa và thực như sau: (1+ Danh Nghĩa) = (1 + lạm phỏt) * (1+ thực)

4.4.3. Một số nguyờn lý cơ bản trong lập lịch nợ vay như sau:

Dư nợ đầu kỳ năm đầu tiờn bằng 0 (giả định thanh toỏn và thực hiện nghĩa vụ vào ngày cuối thỏng hết). Dư nợ đầu kỳ những năm về sau luụn bằng Dư nợ cuối kỳ năm trước đú.

Giải ngõn nợ: tương ứng với nhu cầu giải ngõn ở bảng 2, chỉ giải ngõn trong 03 năm từ 2020 - 2022, cỏc năm sau đú khụng giải ngõn.

Lói vay phỏt sinh: luụn bằng Dư nợ đầu kỳ * Lói suất (với mỗi kịch bản được chọn thỡ lói xuất khỏc nhau, do vậy sử dụng lệnh INDEX trong phần này.

Lói vay thực trả: thể hiện số tiền thực cú để trả phần nghĩa vụ lói phỏt sinh. Nếu khụng trả được hoặc trả khụng hết thỡ phần chờnh lệch đưa vào lói nhập gốc (tương tự như phải đi vay mới để trả nghĩa vụ lói vay)

Lói vay nhập gốc: thể hiện số lói phỏt sinh lẽ ra phải trả nhưng chưa cú nguồn thu để trả

Dư nợ cuối kỳ: luụn bằng Du Nợ đầu kỳ + Giải ngõn - Trả nợ gốc. Dư nợ

cuối kỳ bằng 0 sẽ cho biết thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ.

Ngõn lưu nợ: thể hiện đỳng số tiền thực cho Quỹ vay mỗi năm và số tiền

mà Quỹ thực trả mỗi năm. Với dũng này, cú thể kiểm tra lói suất cho vay thực chịu bằng lệnh IRR. Thực tế, nếu ỏp dụng lói vay cố định thỡ IRR của dũng ngõn lưu nợ vay sẽ bằng đỳng chi phớ vốn chủ sở hữu mà nhà đầu tư yờu cầu là 13,71%.

DSCR (debt service Coverage Ratio): cho biết nguồn tiền sẵn cú của Quỹ mỗi năm để thực hiện nghĩa vụ nợ gồm (trả lói và trả nợ gốc). Vỡ việc trả nợ được thực hiện dựa trờn nguồn tiền sẵn cú nờn đảm bảo DSCR luụn là 1 trong cỏc năm. Về mặt kinh nghiệm, DSCR phải yờu cầu lớn hơn 1 để phũng trừ rủi ro dũng tiền vào trong cỏc năm sau khụng như dự kiến. Tuy vậy, do trong phần nguồn thu của Quỹ đó trớch lập 10% dự phũng giảm nguồn thu.

Vỡ khoản vay huy động lớn nờn ỏp lực trả nợ những năm đầu tiờn (từ năm thứ 4, năm 2023) là rất lớn. Khoản tiền mà Quỹ sẵn cú để trả nợ là chưa thể bự đắp được ngay cả phần lói vay chứ chưa đến nợ gốc. Do vậy, dự là vay từ tư nhõn theo hỡnh thức PPP hay vay thương mại hay vay từ phỏt hành trỏi phiếu thỡ cỏc cam kết cần thể hiện rừ trong hợp đồng và thể hiện tớnh ưu đói cho việc thanh toỏn chậm hơn cỏc nghĩa vụ nợ.

4.4.4. Kết quả phõn tớch tớnh khả thi

Kết quả phõn tớch tớnh khả thi của Mụ hỡnh tài chớnh dựa trờn cỏc giả định đó nờu ở trờn cho kết quả tổng hợp như bảng sau đõy.

Bảng 4.8: Lói suất cỏc kịch bản huy động vốn

Kịch bản Lói suất

yờu cầu

Thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ, khụng bao gồm 3 năm giải ngõn (năm)

Kịch bản 1: Tư nhõn 13,71% 30

Kịch bản 2: NHTM 10,71% 21

Kịch bản 3: Trỏi phiếu chớnh phủ 5,40% 14

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ Mụ hỡnh tài chớnh.

Kết quả trờn cho thấy, cả 03 mụ hỡnh đều đỏp ứng kỳ vọng ban đầu, tức tối đa sau 20 năm phải tỏi đầu tư một khoản tương tự. Cụ thể, phương ỏn vay trỏi phiếu chớnh phủ cú lói suất thấp nhất nờn thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ chỉ là 14 năm. Trong khi đú, phương ỏn huy động bằng PPP cho thời gian hoàn thành nghĩa vụ là 30 năm (chưa bao 03 năm giải ngõn).

Tuy vậy, kết quả trờn cú thể thay đổi tựy thuộc vào cỏc thụng số sau: lạm phỏt, tốc độ tăng trưởng, nhu cầu vốn trong 3 năm để thực hiện bảo trỡ đồng bộ cỏc tuyến ưu tiờn,… Do vậy việc phõn tớch độ nhạy và mụ phỏng trong phần tiếp theo là rất quan trọng.

4.4.5. Phõn tớch rủi ro và mụ phỏng

4.4.5.1. Phõn tớch rủi ro

Kết quả phõn tớch độ nhạy cho thấy, tốc độ tăng trưởng nguồn thu của Quỹ bảo trỡ là một thụng số quan trọng, tỷ lệ nghịch và ảnh hưởng đỏng kể đến thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ. Theo đú, với kịch bản huy động vốn bằng PPP thỡ tốc độ tăng trưởng nguồn thu tối thiểu phải 13,12% (như tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong giai đoạn 2013 - 2017) thỡ thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ mới đạt mức 30 năm theo kỳ vọng. Tương tự, tốc độ tăng trưởng nguồn thu của Quỹ bảo trỡ ứng với 02 kịch bản cũn lại là: 11,35% (nếu vay NHTM) và 7,41% (nếu vay bằng phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ).

Bảng 4.9. Phõn tớch độ nhạy hai chiều về tốc độ tăng trưởng nguồn thu và cỏc kịch bản

Thay đổi tốc độ tăng trưởng

nguồn thu của quỹ bảo trỡ Giỏ trị hoỏn chuyển Thời gian hoàn thành

nghĩa vụ nợ (năm) 30,00 7% 10% 13% 16% 19,00%

Thay đổi kịch bản

1 28 28 18 12 9 13,12%

2 28 20 14 10 8 11,35%

3 18 13 10 8 6 7,41%

Nguồn: tớnh toỏn của Tỏc giả

Kết quả phõn tớch độ nhạy cũng cho thấy, lạm phỏt là một yếu tố rất nhạy và tỷ lệ nghịch với khả năng hoàn thành nghĩa vụ nợ do đõy là yếu tố tỏc động đến nhu cầu vốn cần đầu tư, và do đú ảnh hưởng đến nhu cầu vốn vay. Điều này được thể hiện rừ qua kết quả như bảng dưới đõy

Bảng 4.10. Phõn tớch độ nhạy một chiều

Thay đổi lạm phỏt 2% 3% 4% 5% 6%

Thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ (năm) 17,00 14 15 17 20 25 Tăng giảm nhu cầu vốn trong 3 năm huy động đầu tiờn -10% -5% 0% 5% 10%

Thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ (năm) 17,00 15 16 17 18 20

Nguồn: tớnh toỏn của Tỏc giả

Với cỏc nhận diện như trờn, việc phõn tớch mụ phỏng sẽ cho thấy bức tranh trực quan hơn về cỏc kớch bản cho thể xảy ra đối với thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ. Một số giả định cụ thể trước khi phõn tớch mụ phỏng Monte-Carlo bằng cụng cụ Crystal Ball như sau:

 Lạm phỏt: phõn phối đều trong khoảng 3% - 5%

 Nhu cầu vốn bảo trỡ đồng bộ trong 3 năm đầu: phõn phối tam giỏc, giỏ trị thấp nhất là giảm 10% so với dự bỏo và cao nhất là tăng 30% so với dự bỏo; khả năng xảy ra nhiều nhất là giỏ trị dự bỏo. Đồng thời, giỏ trị này tương quan với lạm phỏt ở mức 0,7 (tức lạm phỏt tăng thỡ khoảng này tăng.

 Tốc độ tăng trưởng nguồn thu tuõn theo phõn phối chuẩn với giỏ trị trung bỡnh như mụ hỡnh cơ sở và độ lệch chuẩn là 10% so với giỏ trị trung bỡnh.

 Lói suất theo phương ỏn huy động trỏi phiếu chớnh phủ tuõn theo phõn phối đều, trong khoảng từ 55% - 7%

 Mức chờnh lệch giữ suất sinh lợi yờu cầu của nhà đầu tư tư nhõn so với lói vay của 03 ngõn hàng tũn theo phõn phối đều trong 2% -5%

 Cỏc kịch bản huy động vốn lần cú xỏc suất lần lượt là 0,5 (mụ hỡnh PPP); 0,3 (vay NHTM) và 0,2 (phỏt hành TPCP) theo giả định, nhà nước chỉ can thiệp nếu như cỏc cơ chế thị trường khụng được vận hành hiệu quả.

4.4.5.2. Kết luận thời gian thực hiện dự ỏn bảo trỡ PPP

Với cỏc kết quả như vừa phõn tớch ở trờn cho thấy, việc huy động một nguồn lực lớn để bảo trỡ đồng bộ cỏc tuyến quốc lộ ưu tiờn trong 03 năm đầu sẽ giỳp cải thiện chất lượng hạ tầng giao thụng trờn cả nước, nhu cầu duy tu bảo dưỡng trong cỏc năm về sau sẽ giảm do sự xuống cấp chậm lại, điều này sẽ gúp phần cải thiện đỏng kể cỏc hoạt động kinh tế cú liờn quan.

Kết quả phõn tớch tài chớnh cho thấy, cả 03 phương ỏn đều khả thi nhưng thời gian để cú thể tỏi đầu tư kộo dài lờn đến 20 (xỏc suất khả thi khoảng 54,35%), thậm chớ là 25 năm (xỏc suất khả thi 74,42%). Do vậy, cần đỏnh giỏ nhu cầu trung tu, đại tu lớn cú thể kộo dài đến khoảng thời gian 20 - 30 năm như trờn.

4.4.5.3. Kết quả phõn tớch mụ phỏng sau 10.000 lần thử cho kết quả như sau:

Hỡnh 4.1. Kết quả chạy mụ phỏng Monte-Carlo cho thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ

Nguồn: Kết quả từ Crystal Ball phiờn bản 11.1.2.000

Trong đú cỏc yếu tố chớnh ảnh hưởng đến tớnh khả thi của việc thực hiện nghĩa vụ nợ theo mức độ quan trọng giảm dần lần lượt là: (i) phương ỏn huy động vốn; (ii) lạm phỏt; (iii) nhu cầu vốn để bảo trỡ đồng bộ trong 03 năm đầu; và (iv) tốc độ tăng trưởng nguồn thu quỹ bảo trỡ đường bộ.

Hỡnh 4.2. Kết quả chạy mụ phỏng Monte-Carlo cho thời gian hoàn thành nghĩa vụ nợ

Nguồn: Kết quả từ Crystal Ball phiờn bản 11.1.2.000

Như vậy, nếu cú thể thuyết phục hoặc tỡm cơ chế tài chớnh cho phộp sử dụng vốn từ phỏt hành TPCP hoặc vay ưu đói ngõn hàng thỡ phương ỏn bảo trỡ đường quốc lộ như đề xuất cú thể rỳt ngắn thời gian đỏng kể từ 20 - 25 năm xuống cũn 13 năm và 16 năm lần lượt. Bờn cạnh đú,việc bảo trỡ đồng bộ trờn tất cả cỏc tuyến quốc lộ ưu tiờn cần chỳ ý phương ỏn bố trớ tuyến phự hợp, cũng như giỏm sỏt chất lượng và tiến độ thi cụng để đảm bảo tớnh hiệu quả của phương ỏn đề xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số tiêu chí kỹ thuật đối với tuyến đường bộ đang khai thác khi đề xuất thực hiện bảo trì theo hình thức hợp tác công tư PPP ở việt nam (Trang 155 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)