Quy trình kỹ thuật nuôi cá luân can hở ruộng

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 27 - 31)

trũ ng

Xuất phát từ thực tế ở n-ớc ta, dù đã đầu t- xây dựng hệ thống thuỷ nông, cải tạo đ-ợc diện tích lớn ruộng trũng để cấy 2 vụ lúa song đến nay còn trên d-ới 300 000 ha chỉ cấy đ-ợc một vụ lúa chiêm, một vụ mùa ngập úng, đầu t- lớn song sản l-ợng thu bấp bênh nên hình thành chủ tr-ơng "Cấy một vụ lúa chiêm, nuôi một vụ cá ở mùa n-ớc ngập. Nơi nào cần phát triển l-ơng thực cấy tận dụng vụ mùa trên diện tích cao ít ngập, diện tích cịn lại ni cá. Nơi có điều kiện cấy lúa + nuôi cá từ vụ chiêm, vụ mùa ni cá". Cả 3 loại hình trên đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn cấy hai vụ lúa. Hiện nay, chủ ch-ơng của Đảng và Nhà n-ớc cho phép chuyển những diện tích ruộng trũng cấy lúa hiệu quả thấp sang nuôi thuỷ sản. Một số địa ph-ơng đã và đang tích cực thực hiện chủ ch-ơng này.

Ruộng chiêm trũng tập trung chủ yếu ở Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải D-ơng, H-ng n... vùng khác cũng có song diện tích khơng lớn. Để thực hiện ni cá trên ruộng trũng cần nắm vững những đặc điểm chủ yếu của ruộng trũng.

1. Đặc điểm chủ yếu của ruộng trũng

* Chế độ n-ớc: Chế độ n-ớc ở ruộng trũng phụ thuộc chủ yếu vào l-ợng m-a nên có sự

thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa ngập n-ớc từ tháng 7 đến tháng 12, độ sâu mực n-ớc từ 0,4- 1m. Vùng ven đê 1,5- 1,8 m. Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 6, một số diện tích bị khơ cạn, phần lớn có mực n-ớc 0,1- 0,3 m.

* Chế độ canh tác: Th-ờng vụ lúa chiêm tháng 1 cấy tháng 5 gặt (tr-ớc mùa m-a). Những năm m-a sớm ch-a kịp gặt lúa đã bị ngập. Các chân ruộng cao có thể cấy lúa 2 vụ, tháng 6 cấy lúa mùa, chân ruộng thấp ngập n-ớc một phần cấy chay, phần lớn bỏ trắng.

* Đặc điểm thuỷ lí, hố học

- Nhiệt độ n-ớc cá sự biến động rất lớn theo mùa và theo ngày đêm, biên độ dao động nhiệt độ 9- 400C.

- Độ trong biến động theo mùa, mùa m-a độ trong thấp (10- 15 cm). Cuối mùa m-a tăng dần và đạt cao nhất vào tháng 10,11 (1- 1,5 m).

Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng - pH biến động lớn 5,6- 7,6. Mùa cấy lúa chiêm pH dao động theo ngày đêm lớn (trung - pH biến động lớn 5,6- 7,6. Mùa cấy lúa chiêm pH dao động theo ngày đêm lớn (trung bình về ban ngày pH = 7,1 và 5,6 vào ban đêm). Tuy nhiên trong mùa n-ớc, pH đồng đều trên toàn khu vực ruộng, trung bình 6,5 - 7,6

- Ơxy hồ tan ở ruộng trũng nhìn chung khá phong phú (do quang hợp của thực vật thuỷ sinh, do khuyếch tán từ khơng khí) và có sự biến động theo chu kì ngày đêm.

- Khí các bon níc cao nhất vào buổi sáng (15,6 mg/ l) và thấp nhất vào buổi chiều (3,23 mg/ l).

* Đặc điểm thuỷ sinh vật

Thực vật lớn phát triển vào mùa n-ớc nhất là vùng ven đê. Thành phần chủ yếu là rong, cỏ dại. Thực vật phù du nghèo cả về thành phần và số l-ợng. Chỉ thời kì đầu ngập n-ớc có tảo Microcystis phát triển mạnh.

Động vật phù du qua điều tra bắt gặp 45 loài nhiều nhất thuộc nhóm động vật ln trùng (16 lồi), nhóm chân chèo có 12 lồi, nhóm râu chẻ có 11 lồi và động vật ngun sinh có 6 lồi. Số l-ợng nhiều vào tháng 7 và tháng 10, ít vào tháng 2 và tháng 5.

Động vật đáy bắt gặp trên d-ới 50 loài chủ yếu là động vật giáp xác, nhuyễn thể, ấu trùng côn trùng, giun đất. Số l-ợng phát triển mạnh ở tháng 2 đến tháng 4 và tháng 9 đến tháng10.

Nhóm động vật sống bám vào gốc lúa và cây bụi thuỷ sinh quanh gốc lúa về thành phân loài giống nh- thành phần loài động vật đáy. Thời kì mới cấy lúa ruộng cạn n-ớc số l-ợng thấp, còn thời gian khác số l-ợng t-ơng đối lớn.

2. Biện pháp kĩ thuật

2.1. Qui hoạch (nh- 1.1) 22. Xây dựng ruộng nuôi 22. Xây dựng ruộng ni

- Đắp bờ bao chắc chắn. Kích th-ớc bờ rộng 1 - 1,5m, hệ số mái bờ  1, độ cao an toàn

của bờ là 0,5 – 0,7 m. Phía bờ thấp có cống tiêu n-ớc, có đăng chắn cá chắc chắn.

- Đào m-ơng chính: để dồn cá khi thu hoạch, cho cá trú ẩn tr-ờng hợp nuôi cá giống

xen canh vụ cấy lúa chiêm. M-ơng đ-ợc đào ở vị trí thấp nhất của ruộng, có tổng diện tích bằng 7- 10% diện tích ruộng. Kích th-ớc m-ơng: Chiều cao = 1 m; bề rộng đáy m-ơng  2 m, hệ số mái m  1. Trong ruộng có hệ thống m-ơng, rãch nhỏ dẫn về m-ơng chính (tr-ờng hợp ni cá giống lớn xen canh ở vụ cấy lúa chiêm).

- Ao phục vụ ni cá th-ơng phẩm và sản xuất giống: có thể tiến hành bố trí hình vẽ

Ruộng Ao -ơng giống Đập tràn

Hình 2: mơ hình ni cá ln canh ở ruộng trũng

- Cống: xây dựng một hệ thống cống đáp ứng nhu cầu cấp và thoát n-ớc, cống lên tiến

hành xây dựng ở gần khu vực quản lý (hình vẽ)

- Ruộng: tiến hành xây dựng về một phía của cơng trình ni nhẵm đảm bảo khả năng

quản lý và chăm sóc.

2.2. Chuẩn bị ruộng nuôi cá. Sau khi xác định đ-ợc qui mô nuôi cá tiến hành công tác

chuẩn bị ruộng ni với những cơng việc chính sau:

- Với ruộng cấy lúa: tiến hành chuẩn bị t-ơng tự các công việc trong cấy lúa (cày ải, bừa, bón lót...)

- Với m-ơng chứa cá: tiến hành chuẩn bị t-ơng tự với ao n-ớc tĩnh tuy nhiên trong quá trình chuẩn bị chú ý tới khâu cải tạo cơ học (nạo vét m-ơng chứa cá). Các cơng việc khác nh- bón vơi, bón phân tiến hành t-ơng tự với ao ni n-ớc tĩnh.

- Chuẩn bị ruộng sau khi thu hoạch lúa chiêm.

2.3. Thả cá giống

- Đối t-ợng nuôi. Ruộng không sử dụng n-ớc thải thả cá chép, trắm cỏ, mè trắng, rô

phi, rơhu, mrigal. Ruộng có sử dụng n-ớc thải thả Rơ phi, rơhu, Mrigal là chủ yếu.

- Thời vụ thả giống. Thả giống sau cấy lúa chiêm từ 7- 10 ngày các đối t-ợng: Mè,

rôhu, chép, Mrigan (cá giống l-u, tr-ờng hợp nuôi cá xen canh ngay vụ cấy lúa chiêm). Thả sau gặt lúa chiêm các đối t-ợng: Cá chép, trắm cỏ, rô phi. Yêu cầu gặt nhanh, gọn khi lúa chín để thả giống tập trung.

- Cỡ cá thả. Đảm bảo tiêu chuẩn giống cấp 3 trở lên, có điều kiện thả giống l-u cỡ lớn: Trắm 80 - 100 g/ con, Rôhu, mrigal, mè trắng 30- 50 g/ con, Chép 20- 30 g/ con, rô phi 8 -10 g/ con.

- Mật độ cá thả và tỉ lệ ghép: thả 7000- 9000 con/ ha. Về tỉ lệ ghép các đối t-ợng có thể áp dụng một trong những công thức sau:

Công thức 1 (không sử dụng n-ớc thải): Trắm cỏ 40%, Mè trắng 30%, Chép 10%, Rơhu 20%.

Cơng thức 2 (có sử dụng n-ớc thải): Rơ phi 50%, Rôhu (Mrigal) 30%, Chép 10%, Mè trắng 10%.

Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng - Thức ăn cho cá: Sử dụng thức ăn tự nhiên là chính thơng qua việc bón phân cho - Thức ăn cho cá: Sử dụng thức ăn tự nhiên là chính thơng qua việc bón phân cho

ruộng. Trồng thức ăn xanh ven bờ cùng thời kì cấy lúa chiêm. Thả vào ruộng bèo tấm, bèo hoa dâu. Cho cá ăn (bổ sung) thức ăn tinh là chất bột (ngô, gạo, cám gạo), KPA 1 – 2%.

- Kiểm tra và xử lí kịp thời đăng chắn cá trong mùa m-a.

- Đảm bảo an tồn đàn cá ni trong những ngày nắng, phun thuốc trừ sâu, khi thu

hoạch lúa (tr-ờng hợp nuôi cá xen canh ở vụ cấy lúa chiêm).

- Điều chỉnh mức n-ớc trong ruộng thích hợp cho lúa và cá phát triển.

2.5. Thu hoạch

- Thu bớt cá lớn sau khi gặt lúa chiêm tại các m-ơng cá trú.

- Thu hoạch tổng thể vào tháng 12. Ph-ơng pháp thu hoạch: Tháo cạn n-ớc trên ruộng rút cá vào m-ơng rồi dùng l-ới kéo bắt cá.

- Kết quả nuôi: Cỡ cá thu hoạch bình quân đạt đ-ợc: mè trắng 0,6 - 0,8 kg; rôhu/

mrigal 0,6 - 0,7 kg; rô phi 0,3 - 0,4 kg; trắm cỏ 1,0 - 1,2 kg; cá chép 0,8 - 1 kg. Tỷ lệ sống 80 - 85%. Năng suất đạt: 1000 - 3000 kg/ ha (tuỳ mức độ đầu t-).

kỹ thuật Nuôi tổng hợp I. Khái niệm, vai trò

1. Khái niệm

Là một hoạt động kết hợp giữa trồng trọt (V/R) chăn nuôi gia súc, gia cầm (C) với nuôi cá ao (A) nhẵm tận dụng sự kết hợp, sự hỗ trợ của các thành phần trong một hệ sinh thái khép kín để nâng cao hiệu quả sản xuất.

2. Vai trị ni tổng hợp

- Hạn chế chất thải, quản lý môi tr-ờng sống tốt hơn. - Đa dạng sản phẩm tạo thành.

- Giảm chi phí sản xuất. - Tiết kiệm diện tích canh tác. - Tận dụng lao động nơng thơn.

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)