I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm
Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng Thay bùn: bể nhỏ: 6 tháng thay một lần; bể lớn: 12 tháng thay 1 lần Thay bùn vào
tháng 6 và tháng 12. Thời gian từ tháng 2 -5 chỉ thay n-ớc, mà không thay bùn (mùa sinh sản của l-ơn).
-Mùa nắng to, phải che bể cho mát. Nếu n-ớc nóng phải thay n-ớc mới. Ban ngày, nếu thấy l-ơn nổi lên mặt bùn, thì phải thay n-ớc, cần thiết thì thay cả bùn và súc rửa bể.
* Cho l-ơn ăn:
- L-ơn đi ăn vào ban đêm, th-ờng cho l-ơn ăn vào khoảng 5 - 6 giờ chiều.
- Thức ăn là xác bã thực vật, cần thái nhỏ, ốc cũng phải đập dập rải đều cho l-ơn ăn. Ng-ời ta, thái và giã nhỏ vỏ chuối, củ chuối... trộn với cám, phơi khô rang lên rồi cho ăn. L-ợng thức ăn trung bình: 1g/ con/ ngày.
- Gây thức ăn cho l-ơn + Gây giun có 2 cách:
Thứ nhất, gây tại bể ni l-ơn nửa nổi, nửa chìm: trên mặt lớp đất sét đổ một lớp đát
mùn dày 15 cm, rộng 50 cm (xung quanh là thành bể). Dùng rạ mục độn vào giữa. Không để n-ớc trong bể ngập đến lớp đất mùn, giun sẽ chết. Đất mùn cần chọn nơi có nhiều phân giun, gạt lớp đất có phân giun ở trên, lấy lớp đất ở d-ới để đổ vào bể. Sau đó, bắt giun to thả vào cho chúng sinh đẻ. Thỉnh thoảng t-ới n-ớc vo gạo lên mùn.
Thứ hai, gây giun ở hố riêng: hố đào ở trong v-ờn hoặc gần nơi rửa bát, vo gạo, rộng
hẹp tuỳ ý, sâu độ khoảng 0,30 m. Nện đất xung quanh thành và đáy hố. Bắt giun thả vào thỉnh thoảng t-ới n-ớc vo gạo lên trên. Không cho n-ớc tràn vào ngập hố. Giun -a đất chua (pH = 6 - 6,5). Khoảng 1 -2 tháng cho thêm mùn, hữu cơ, phân chuồng và lá xanh vào hố làm thức ăn cho giun.
+ Bắt ốc b-ơu, tôm tép ... thả vào bể nuôi l-ơn. ốc mẹ sinh ra ốc con, l-ơn ăn ốc con.
* Đề phịng địch hại:
Ng-ời ni l-ơn cần đề phòng các loại ếch, nhái nhảy vào hố ăn hại trứng và l-ơn con. Không nên nuôi ếch, cua, cá quả, trê, rô... trong bể l-ơn.
* Thu hoạch:
- Bể nhỏ: dùng rổ th-a xúc.
- Bể to: dùng ống trúm để bắt l-ơn.
- Bể ni có hố thu hoạch: bỏ l-ơn đói 2 ngày tr-ớc khi thu hoạch. Đến tối thứ 2, tháo 1/ 3 n-ớc trong bể, dùng mồi giun cắt đoạn gói trong vải xơ, bỏ vào hố thu hoạch. Đổ n-ớc vào hố, và mở nút lỗ tràn. N-ớc chảy vào bể lớn mang theo mùi tanh của giun. L-ơn sẽ tìm đến chui hết vào hố thu hoạch (tháo nút đáy của hố tràn, n-ớc chảy hết còn trơ lại l-ơn).
- Thời gian thu vào 7 giờ tối. Thu l-ơn to (200 g/ con), l-ơn nhỏ để nuôi tiếp và thả bù đủ số l-ợng đã bắt.
* Lịch nuôi l-ơn (âm lịch):
Tháng Mùa vụ Việc làm
11 -12 Thu hoạch Thu l-ơn thịt, chọn l-ơn giống. Rửa bể, thay bùn, xây chỗ nuôi mới.
12 -1 -2 L-ơn phát dục, chuẩn bị đẻ
Thả l-ơn giống; nuôi vỗ béo l-ơn; gây thức ăn nuôi l-ơn.
2 - 3 - 4 Mùa l-ơn đẻ Để yên tĩnh; bịt chặt; không xáo trộn bùn; không thu hoạch.
5 -6 - 7 Thu hoạch nuôi d-ỡng l-ơn con
Cho l-ơn ăn nhiều lần; vỗ béo; thả bổ xung l-ơn. Thay bùn; San hoặc bán bớt l-ơn con; bắt l-ơn con ngoài tự nhiên.
8 - 9 -10 Vỗ béo Cho ăn nhiều, thu tỉa thả bù.
* Ph-ơng h-ớng nuôi l-ơn:
Kết quả nuôi l-ơn cho thấy: l-ơn sống dai, sức đề kháng cao, dễ ni, lớn nhanh, ít tốn kém, khơng cần nhiều diện tích, có lãi nhanh. Chủ động giống dễ dàng, vì l-ơn đẻ đ-ợc trong bể ni. Nhân dân thích ăn l-ơn, cần có nhiều l-ơn để xuất khẩu. Từ nông thôn đến thành thị, từ miền ng-ợc đến miền xi, gia đình tập thể nào cũng có thể nuôi l-ơn đ-ợc. Tuỳ theo điều kiện từng nơi, chọn qui mô nuôi cho phù hợp (qui mơ ni ở gia đình khơng quá 10 m2). Sau gặt chiêm, l-ơn con xuất hiện nhiều ở ruộng lúa, nên vận động nhân dân bắt l-ơn con về nuôi