Ni cá trong mơ hình VAC

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 31 - 33)

1. Khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ trong mơ hình VAC

1.1 Khái niệm

VAC là 3 chữ đầu của v-ờn, ao, chuồng. Ni cá trong mơ hình VAC là ni cá trong sự lồng ghép, kết hợp giữa 3 lĩnh vực tronứcản xuất nông nghiệp là: V-ờn đại diện cho ngành trồng trọt; Ao đại diện cho ngành nuôi thuỷ sản; Chuồng đại diện cho ngành chăn nuôi.

VAC là mơ hình sản xuất sinh thái khép kín, tận dụng đ-ợc nhiều mức năng l-ợng, ít chất thải, sản phẩm nhiều loại, rẻ, tại chỗ, giữ cho môi tr-ờng khơng bị ơ nhiễm, bền vững. Mơ hình VAC có thể áp dụng với những quy mơ rất khác nhau từ hộ gia đình đến quy mơ trang trại hàng trăm ha. Mơ hình VAC đã đ-ợc đơng đảo nông dân áp dụng thu nhập từ VAC chiếm từ 20-70% tổng thu nhập của các hộ nông dân.

2. Mối quan hệ trong mơ hình VAC

Hình 3: Mối quan hệ giữa các thành phần trong mơ hình VAC CHUỒNG LỢN THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẠM AO VƯỜN RAU QUẢ CẢI THIỆN BỮA ĂN THỊ TRƯỜNG TIấU THỤ SẢN PHẨM Rau bốo

Nước rửa chuồng Chất

thải

Bựn ao

Nước

Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng

2. Biện pháp kỹ thuật nuôi cá trong VAC

1. Hình thức ni

- Ni đơn: áp dụng với những đối t-ợng có giá trị kinh tế, có khả năng giải quyết thức ăn tinh, có khả năng giải quyết con giống.

- Nuôi ghép:

+ Ni cá trắm cỏ là chính (mật độ 0,8 con/m2): áp dụng với những khu vực có khả năng giải quyết nguồn thức ăn xanh, ao là thể n-ớc rộng, trong sạch, độ sâu cao

CT nuôi ghép: trắm cỏ 40%; mè trắng 20%; mè hoa 2%; rohu/mrigal 18%; rô phi 16%; chép 4%

+ Nuôi cá rohu là chính (mật độ 1 con/m2): áp dụng với những khu vực có khả năng giải quyết nguồn thức ăn tinh và nguồn phân hữu cơ phong phú, ao là thể n-ớc rộng, độ sâu cao

CT nuôi ghép: rôhu 60%; mrigal 20%; mè trắng 10%; trắm cỏ 5%; chép 4%; mè hoa 1%.

+ Nuôi cá mè trắng làm chính (mật độ 1,4- 1,5 con/m2): áp dụng với những nơi có nguồn phân hữu cơ phong phú (phân chuồng, phân xanh) ao sâu, rộng, đất đai phì nhiêu, n-ớc ao màu mỡ...

CT ni ghép: mè trắng 60%; mè hoa 5%; dòng ấn 25%; chép 7%; trắm cỏ 3%

+ Ni cá rơ phi làm chính (mật độ 2 con/m2): áp dụng những nơi có nguồn phụ phẩm nông nghiệp (cám gạo, ngơ, ngũ cốc...), có nhiều nguồn phân chuồng, có làm thêm nghề phụ (làm đậu, làm bún, nấu r-ợu...)

CT nuôi ghép: rô phi 50%, mè trắng 15%; mè hoa 5%; dòng ấn 20% chép 5%; trắm cỏ 5%.

2. Lựa chọn ao ni

- Diện tích 500- 3000m2 (thơng th-ờng trong quy mơ gia đính chọn nơi có diện tích 500- 1000m2); độ sâu ao 1,5- 1,8m; chọn ao có dạng hình chữ nhật; chiều cao an toàn 0,5m.

- Ngồi ra u cầu: ao có nguồn n-ớc cấp, thốt chủ động; khơng cớm rợp, thuận tiện cho cơng tác chăm sóc...

- Ao nuôi thiết kế gần với khu chăn ni gia súc, gia cầm có hệ thống m-ơng máng dẫn n-ớc rửa chuồng, gần với v-ờn t-ợc có hệ thồng dẫn n-ớc t-ời cho v-ờn...

- Để phục vụ cho hoạt động của mơ hình cần có 01 hệ thống máy bơm n-ớc để thuận tiện cho công tác điều tiết n-ớc.

3. Chuẩn bị ao nuôi cá

Tiến hành t-ơng tự nh- đối với nuôi cá ao n-ớc tĩnh

4. Thả cá giống

- Mùa vụ thả giống:

Đối với ao nuôi ghép thả vào 2 vụ: vụ xuân T2- T3; vụ thu T7- T8.

Đối với ao nuôi đơn mùa vụ thả phụ thuộc vào khả năng giải quyết con giống của đối t-ợng.

- Tiêu chuẩn cá giống:

Chất l-ợng, Kích th-ớc, Ph-ơng pháp thả giống t-ơng tự đối với nuôi cá ao n-ớc tĩnh

5. Biện pháp giải quyết thức ăn

- Thức ăn tự nhiên: giải quyết bằng hình thức bón phân- 2 hình thức bón

Trực tiếp: nguồn phân hữu cơ đ-ợc thải trực tiếp xuống ao nuôi cá qua hệ thống n-ớc thải tự chuồng trại. (-u điểm: tiện lợi giảm công lao động; nh-ợc điểm làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi tr-ờng, thải NH3 vào ao nuôi)

Gián tiếp: nguồn phân không thải trực tiếp xuống ao mà thông qua hệ thống xử lý bằng cách chứa trong hố phân (-u điểm không gây ô nhiễm môi tr-ờng; nh-ợc điểm tốn nhiều nhân công)

Phân xanh: sử dụng 2 h-ớng: 1 tận dụng nguồn phân xanh vốn có trong v-ờn; tìm kiếm nguồn phân xanh từ bên ngồi hệ sinh thái

- Thức ăn xanh: hai h-ớng giải quyết

+ Tận dụng nguồn thức ăn xanh: từ v-ờn sau q trình canh tác nơng nghiệp; tận dụng các diện tích đất d- thừa để trồng cây làm thức ăn xanh nuôi cá

+ Cung cấp nguồn thức ăn xanh từ bên ngồi hệ sinh thái ni cá - Thức ăn tinh:

+ Từ v-ờn tận dụng các phụ phẩm của q trình canh tác nơng nghiệp

+ Cung cấp nguồn thức ăn xanh từ bên ngồi hệ sinh thái ni cá: bột cám gạo, ngơ, ngũ cốc...

6. Chăm sóc quản lý

- Điều tiết n-ớc: ln giữ mức n-ớc ổn định trong ao 1,5- 1,8m; định kì tiến hành bổ sung n-ớc khi cần thiết

- Quản lý hoạt động của cá nuôi trong ao (xử lý kịp thời)

- Phòng trị bệnh cá: áp dụng các định h-ớng phòng bệnh là chủ yếu (xem lại phần nuôi cá ao n-ớc tĩnh)

7. Thu hoạch

- áp dụng các hình thức đánh tỉa thả bù từ tháng ni thứ 6 đối với nuôi ghép và từ tháng 4 đối với nuôi đơn

- Thu hoạch tổng thể: đọc lại nuôi cá ao n-ớc tĩnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)